Hiệu quả kinh tế sản xuất 1000 bầu chè giống

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 67 - 101)

4. Ý nghĩa của ựề tài

3.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất 1000 bầu chè giống

Lãi xuất thu ựược là chỉ tiêu cuối cùng ựánh giá khả năng thắch hợp của giống khi áp dụng biện pháp nhận giống băng giâm cành. Khi hoạch toán kinh tế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 sản xuất 1000 bầu chè giống của các giống thắ nghiệm thu ựược kết quả sau:

Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế sản xuất bầu chè giống của các dòng, giống chè

đơn vị tắnh: ựồng/1000 bầu Chi tiêu Dòng, giống chè LDP1 (ự/c) Shan Lũng Phìn PH9 PH10 PH12 PH14

I. Chi phắ ựầu vào 314.000 324.000 319.000 329.000 314.000 314.000

1. Chi mua ựất ựóng bầu 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 2.Hom giống 30.000 40.000 35.000 45.000 30.000 30.000 3. Túi bầu 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 4. Công ựóng bầu 40.000 40.000 40.000 40.000 40.000 40.000 5. Công cắm hom 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 6. Công chăm sóc 25.000 25.000 25.000 25.000 25.000 25.000 7. Công ựảo bầu 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 8. Công bốc bầu 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 9. Thuốc BVTV 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 10. Phân bón 45.000 45.000 45.000 45.000 45.000 45.000 11. Lưới ựen + giàn tre 35.000 35.000 35.000 35.000 35.000 35.000 12. Thuê ựất làm vườn 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000

II.Tiền thu ựược 429.500 437.000 454.300 469.960 431.750 441.650

1.đơn giá (ự/bầu) 500 500 550 620 550 550

2.Số cây xuất vườn 859 874 826 758 785 803

III. Lợi nhuận 115.500 113.000 135.300 130.960 117.750 127.650

Ghi chú: Giá hom chè giống LDP1: 30ựồng/1 hom, PH9: 35 ựồng/1 hom, Shan Lũng Phìn: 40ựồng/ 1 hom, PH10 45ựồng/ 1 hom).

Như vậy chi phắ sản xuất cây giống cho 1000 bầu cao nhất ở dòng PH10 với 329.000 ựồng (cao hơn giống ựối chứng là 15.000 ựồng), sau ựó là dòng Shan Lũng Phìn chi phắ hết 324.000 ựồng/1000 bầu. Các giống còn lại có mức chi phắ thấp hơn so với giống LDP1 (giống ựối chứng). Nguyên nhân các giống cho chi phắ ựầu tư cao hơn là do hai yếu tố giá hom giống cao hơn. Vắ dụ như dòng PH10 là 45.000/kg cao hơn hom LDP1 là 15.000 ựồng/kg, hay hom dòng Shan Lũng Phìn cao hơn so với các giống khác 10.000 ựồng/kg. Số tiền thu ựược khi sản xuất 1000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 bầu chè giống cao nhất dòng PH10 ựạt 469.960 ựồng. Tuy số cây xuất vườn của giống này không cao 758/1000 (75,8%) nhưng giá bán lại rất cao, cao nhất trong các giống ựạt 620 ựồng/bầu. Do ựó là tổng tiền thu ựược là cao nhất. Tuy nhiên do ựầu tư ban ựầu cũng khá cao nên lợi nhuận thu ựược là 130.960 ựồng, chỉ cao hơn giống ựối chứng 15.000 ựồng.

Các giống PH12 và PH14 có giá bán là 550 ựồng/bầu nhưng do tỷ lệ xuất vườn thấp nên tổng số tiền thu ựược của các giống này cũng không cao, do ựó mà lãi xuất thu ựược cũng chỉ cao hơn giống ựối chứng từ 2.000 - 15.000 ựồng.

Lợi nhuận thu ựược ựược thấp nhất ở dòng Shan Lũng Phìn chỉ ựạt 113.000 ựồng (thấp hơn giống ựối chứng 2.500 ựồng). Nguyên nhân ở ựây là do dòng Shan Lũng Phìn có giá bán thấp 500 ựồng/bầu (bằng giống ựối chứng). Nhưng lại chi phắ cho giá hom giống và nhiều hơn ựối chứng. Do ựó mà lợi nhuận thu ựược của dòng Shan Lũng Phìn không cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Kết luận:

1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sản xuất hom của một số dòng, giống chè kết quả cho thấy:

- Dòng Shan Lũng Phìn có số hom/cây cao nhất là 165,3 hom/cây. Giống PH14 tổng số hom/cây thấp nhất chỉ ựạt 68 hom/cây.

- Thời gian nuôi hom của các dòng giống chè thắch hợp nhất là 85 -95 ngày. - Số lượng cành nuôi hom trên cây của các dòng giống chè thắch hợp nhất là 20 cành hom/cây.

2. Nghiên cứu khả năng giâm cành của các dòng, giống chè kết quả cho thấy:

- Tỷ lệ sống của hom giâm: Sau 60 ngày cắm, giống PH9 có tỷ lệ sống cao nhất là 94,7%, tương ựương với giống ựối chứng LDP1. Các giống PH10, PH12, PH14, có tỷ lệ sống thấp hơn so với ựối chứng.

- Khả năng hình thành mô sẹo: Tỷ lệ ra mô sẹo cao nhất ở dòng San Lũng Phìn là 92,06% (tăng 0,52% so với ựối chứng). Giống PH10 có tỷ lệ ra mô sẹo thấp nhất là 87,02% ( thấp hơn ựối chứng 4,52%).

- Tỷ lệ ra rễ của các giống: Giống chè LDP1 có tỷ lệ ra rễ cao nhất ở các giai ựoạn theo dõi.

- Tỷ lệ xuất vườn: Trong các giống thắ nghiệm tỷ lệ xuất vườn cao nhất là dòng Shan Lũng Phìn ựạt 87,37%. Giống PH10 có tỷ lệ xuất vườn thấp nhất chỉ ựạt 75,77 %, sau ựó là giống PH12 tỷ lệ xuất vườn là 78,5%, thấp hơn ựối chứng là 7,43%.

3. Hiệu quả kinh tế.

Khi nhân giống bằng giâm cành lợi nhuận thu ựược cao nhất ở giống PH9 là 135.300 ựồng/1000 bầu, tiếp ựến là giống PH14 là 127.650 ựồng/1000 bầu. Các giống khác có lãi suất thấp hơn, ựặc biệt là dòng Shan Lũng Phìn thu ựược lợi nhuận thấp nhất là 113.000 ựồng/1000 bầu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

đề nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu ựể hoàn thiện quy trình nhân giống nhằm nâng cao tỷ lệ xuất vườn và giảm giá thành cây giống ựối với các giống cho tỷ lệ xuất vườn thấp như dòng PH10, giống PH12.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Xuân An (2006), Nghiên cứu khả năng nhân giống một số giống chè mới bằng phương pháp giâm cành và ghép tại đắc Lắk, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái giải phẫu lá, hom, một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

3. Dự án phát triển cây chè và cây ăn quả (2002), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật làm vườn ươm chè miền Bắc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

4. Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình cây chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

. 5. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu ựặc ựiểm của một số giống chè mới trong ựiều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho những giống chè có triển vọng, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

6. Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tắnh của một số giống chè mới tại Thái Nguyên. Báo cáo khoa học. 7. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm ngành Chè thế giới (tài

liệu dịch),Tổng Công ty chè Việt Nam, tr.92 Ờ 94.

8. Võ Ngọc Hoài (1998), ỘPhát triển chè ựến năm 2000 và 2010Ợ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 7-22.

9. Nguyễn Ngọc Kắnh (1979), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Niệm, Chử Quốc Doanh, Lê Sỹ Thức (1994), Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghẹ về chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. đỗ Văn Ngọc (2006) và cộng sự ỘNghiên cứu chọn tạo và nhân giống chèỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai ựoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 30-50.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 12. đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La, Nguyễn Thị Minh Phương (2009), ỘKết quả nghiên cứu giống chè giai ựoạn 2006 - 2010Ợ, Kết quả Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai ựoạn 2006 - 2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21- 26. 13. đỗ Văn Ngọc, đặng Văn Thư, đàm Lý Hoa (2006) ỘNghiên cứu chọn tạo và

nhân giống chèỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai ựoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Tr 30-50.

14. đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

16. đỗ Ngọc Quỹ - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè. . NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Trần Văn Phẩm, đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Tường Phán (1987), Ảnh hưởng của chất kắch thắch sinh trưởng thuộc nhóm auxin ựến sự phát triển của cành giâm PH1. Báo cáo khoa học.

19. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), đánh giá ựặc ựiểm nông-sinh học của một số giống chè và con lai sau chọn lọc tại vùng Trung du Phú Thọ, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Tạo (2004), Ảnh hưởng của các dạng phân khoáng bón thúc ựến ựộng thái cây chè con LDP1 trong vườn ươm. Tập san Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 21/2005.

21. Hoàng Minh Tuấn (2004) Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số giống chè nhập nội từ Trung Quốc tuổi 3 tại Phú Hộ. Báo cáo khoa học.

22. đặng Văn Thư (2010), Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh vật học và biện pháp kỹ thuật ựể mở rộng diện tắch một số giống chè có triển vọng ở Việt nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Ờ Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 23. đặng Văn Thư, Nguyễn Văn Toàn (2003), Nghiên cứu tiêu chuẩn cây chè giống

LDP1, LDP2, 1A, Tập shan Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5/2003.

24. Nguyễn Văn Thiệp (2006) ỘHoàn thiện công nghệ nhân giống vô tắnh bằng giâm cành ựối với 2 giống Kim Tuyên và Phúc Vân TiênỢ. Báo cáo khoa học.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 25. Nguyễn Văn Tạo (2005) ỘẢnh hưởng của các dạng phân khoáng bón thúc ựến ựộng thái cây chè con LDP1 trong vườn ươmỢ, Tập san Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2005.

26. Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Văn Tạo (2008), ỘHệ số nhân giống từ các vườn ươm cây mẹ của hai giống chè mới Phúc Vân Tiên, Keo Am Tắch trong ựiều kiện Phú Hộ, Phú ThọỢ. Tạp chắ nông nghiệp & phát triển nông thôn, (2) Tr 38-50.

27. Nguyễn Văn Thiệp Ờ Inoue Kazumi (2006),Ợ Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nuôi cấy mô chèỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai ựoạn 2001 Ờ 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 30 -50.

28. Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Minh Phương (2004), ỘMột số kết quả nghiên cứu lai tạo giữa giống chè Shan và chè Trung QuốcỢ, Tạp chắ khoa học công nghệ của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 10, tr.1328.

29. Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1994), ỘPhương pháp chọn giống chèỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học & Triển khai công nghệ về cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.309- 325.

30. Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994), ỘMột số ựặc ựiểm của lá chè và ý nghĩa của nó trong công tác chọn giốngỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21 - 24.

31. Vũ Văn Vụ, Trần Văn Lài (1993), Sinh lý thực vật, giáo trình cao học nông nghiệp sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

32. Anon. (1986a), The maintenance foliage, in Tea Growers Handbook, 4th edn, Tea Rereach Foundation of Kenya, Kericho, Kenya, pp. 81-82.

33. Chakravartee, J. Hazarika, M. and Gogoi, D. (1986) Effect of soil pH in callusing and root growth in nurseries. Two and Bub, 33 (1/2), pp. 29.

34. Davies F.F Stimulation of bud and shoot development of Reegoi begonia leaf cutting with lytokinins.Jour Amer. Sci 105-1980, Tr 27-30.

35. Deuber, C.G Vegetative propogation of conifers.Trans coun. Aca, Arts and Sci 34-1940. 1-83.

36. Denis Bonheure (1990), Tea, The Tropical Agriculturalist, Hong Kong.

37. Hartmen,H.J and Kester, O. E Plan propagation principles and practices.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 38. Hudson, J.P The regeneration of plants from root. Proc. 14 th inter. Hort. Cong.

Vol 2-1955, Tr 1165-1172.

39. Makenzie, J.A The regeneration of plant from root: seasonnul variation in rubus idues L. Va. Mulling promise.Ph.D. Dissertation. Univ. Notting ham. 1957.

40. Nagarajah S., Ratnasuriya G.B.(1981),Clonally variability in root growth and drought resistance( Camellia sinensis), Tea research Inst, Talawakele, Sri Lanka,V.60, pp. 153 Ờ 155.

41. Narender. K (1996), Global advances in tea science and technology and the future of tea economy contributions and new oppotunities.Internationnal tea warkshep Beijing China 9-11. July, p 12-16.

42. Nyirenda H.E. (1990), Root growth characteristics and rootstock vigorous in tea (Camellia sinensis)", Journal of horticultural science (UK), 65, pp. 561 - 565. 43. Patarava, B. D. (1987) Effect of temperature regime on the growth and

development of tea transplants. Subtropicheskie KulỖtury, (2), pp. 58 -60.

44. Samish, R. M, and Spiegel, P-The influence of nutrition of the methor vine on the rooting of cutting. Ktavim 8-1957, tr 93-100.

45. Shizuoka (2002) Repot of First chapinee ucanemic Researh Gant Program. Mach 31.

46. Thimann, K.V and Delisle, A.L The vegertative propagation of difficult plant.

Jour annol Anb 20- 1939, Tr 116-136.

47. Wuxun (1995) K and Mg in balaced fertilization in Chines tea gardens and prospects of the application of their fertilizers in china. Proceedinh of the interuationnal soninas on Ộ Integrated Grop colombo, Srilanka. April 26-27, pp185-201.

CÁC TRANG WEB

48. www.vinanet.com.vn 49. www.vinhphucdost.gov.vn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Phụ lục 1

Một số hình ảnh thắ nghiệm

Hình ảnh 1: Dòng Shan Lũng Phìn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

Hình ảnh 3: Giống PH14

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

Hình ảnh 5: Dòng Shan Lũng Phìn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU

Khả năng sản xuất hom của các giống

BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC FILE BOOK1 29/10/** 16:31

--- PAGE 1 VARIATE V003 SC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 5 555.829 111.166 29.70 0.000 3 2 NL 2 4.04778 2.02389 0.54 0.603 3 * RESIDUAL 10 37.4256 3.74256 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 597.303 35.1355 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH/CH FILE BOOK1 29/10/** 16:31

--- PAGE 2

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 67 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)