4. Ý nghĩa của ựề tài
1.3.3. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
Năm 1994, Nguyễn Văn Niệm và cộng sự khi nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A cho kết luận:Khi bón phân ựầy ựủ thì cây con khoẻ, tỷ lệ xuất vườn cao. Giâm cành vào vụ thu tỷ lệ cây con sống cao hơn vụ xuân.
Khi nghiên cứu thời vụ giâm cành ựối với giống chè PH1 các tác giả đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Văn Niệm ựã xác ựịnh có hai thời vụ chắnh: Vụ đông xuân từ tháng 12 ựến tháng 2 và vụ Hè thu từ tháng 6 ựến 15 tháng 7 nhưng thời vụ giâm cành tốt nhất với giống chè PH1 là vụ đông xuân. Nghiên cứu về kắch thước hom các tác giả cho rằng hom chè có kắch thước từ 4-5cm, có một lá nguyên. Vết cắt phắa trên cành giâm cách nách lá mẹ 0,5cm, nếu khoảng cách này dài quá hay ngắn quá ựều không tốt.
Năm 2009, đỗ Văn Ngọc và cộng sự ựã thực hiện dự án Ộ phát triển giống chè mới giai ựoạn 2006 - 2010Ợ ựã thu ựược kết quả như sau: về thời vụ cắm hom ở miền bắc có 2 thời vụ cắm hom tốt ựó là vụ thu cắm hom vào tháng 8 và vụ ựông xuân cắm hom vào tháng 11-12, có thể dựa vào thời vụ cắm hom ựể xác ựịnh thời vụ nuôi hom thắch hợp trên vườn giống. Tiêu chuẩn hom giống khác nhau trên từng giống: ựối với giống Shan Chất Tiền hom loại 1 chiều dài hom 3,5- 4,5cm, ựường kắnh hom 3 - 4mm, hom loại 2 chiều dài hom 3,5- 4,5cm, ựường kắnh hom 2,5- 3,0mm. đối với giống chè chất lượng cao hom loại 1 chiều dài hom 3- 4cm, ựường kắnh hom 2,5-3mm, hom loại 2 chiều dài hom 3- 4cm, ựường kắnh hom 2-2,5mm.
Nguyễn Văn Thiệp và Nguyễn Văn Tạo (2008) khi nghiên cứu hệ số nhân giống của giống chè Phúc Vân Tiên và Keo Am Tắch ựã chỉ rõ: Cành giống tốt là những cành có số lá thật ựồng ựều, lá dầy, màu xanh, ựộ dài lóng ựạt mức ựộ trung bình, mầm nách phát triển không dài quá 3cm tốt nhất mầm nách chỉ hình thành ở nách lá thứ 1-3 với ựộ dài mầm ≤ 1cm.
Nghiên cứu tuổi hom, thời vụ giâm cành giống chè 1A, tác giả đặng Văn Thư ựã kết luận hom xanh có tỷ lệ ra rễ tốt hơn hom bánh tẻ và hom 2 lá. Về thời vụ tác giả kết luận thời vụ giâm hom vào vụ hè thu tỷ lệ ra rễ tốt hơn vụ xuân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 Khi nghiên cứu tiêu chuẩn cây chè giống LDP1. LDP2 và 1A đặng Văn Thư và nguyễn Văn Toàn kết luận; để ựảm bảo hiệu quả khinh tế và chất lượng nương chè tiêu chuẩn cây giống như sau: Kắch thước túi bậu chu vi 20cm, cao 18cm, túi hàn ựáy ựục 6 lỗ, chiều cao cây từ 22-25cm, có 6-8 lá thật , sạch sâu bệnh, ựường khắnh thaanlowns hơ hoặc bằng 0,3cm. độ hóa nâu trên 50%
Nghiên cứu biện pháp giâm cành chè trên nền ựất đỗ Văn Ngọc và cộng sự (2006) kết luận: Giâm cành trên nền ựất, cây chè phát triển thân lá tốt hơn giâm trong bầu, tuy nhiên khối lượng rễ trên cây con khi ựem trồng ắt hơn so với cây trong bầu. Kết quả theo dõi sau trồng tác giả cũng khẳng ựịnh không có sự sai khác giữa cây giâm trong bầu hay giâm rễ trần.
Năm 1994, Nguyễn Văn Toàn và cộng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của kắch thước lá ựến khả năng giâm cành của các giống ựã kết luận: Diện tắch lá chè ảnh hưởng ựến khả năng giâm cành, những giống có lá quá lớn ảnh hưởng xấu ựến tỷ lệ sống, hình thành mô sẹo, ra rễ và nảy mầm của hom giâm. để giảm bớt sự thoát hơi nước có thể cắt 1/3 lá ựối với những giống có diện tắch lá lớn. Tác giả cũng ựã ựưa ra nhận xét: Giống 1A có ựiểm khác biệt so với những giống chè khác như bản lá to, lá mỏng và tầng dầy biểu bì trên 1,7ộ, mức ựộ hoá nâu chậm vì thế ựây là giống chè khi giâm cành sẽ có tỷ lệ sống thấp nhất.
Theo Nguyễn Văn Niệm và cộng sự bón ựầy ựủ N, P, K và phân hữu cơ cho cây mẹ giống chè 1A, kết quả giâm cành ựạt tỷ lệ xuất vườn cao hơn và cây chè sinh trưởng khoẻ hơn.
Lê Tất Khương cho rằng giống chè 1A là một giống khó giâm cành, ra mô sẹo, ra rễ muộn, tỷ lệ sống thấp và ựặc biệt bộ rễ phát triển kém. Cũng theo tác giả khi phun Komix, Agriconik và hỗn hợp axit Boric + Urê cho chè giâm cành làm tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của cành giâm từ ựó làm giảm giá thành cây xuất vườn từ 3,2 Ờ 8,1%.
Theo tác giả đỗ Văn Ngọc, đàm Lý Hoa, đặng Văn Thư khi nghiên cứu kỹ thuật giâm cành chè trên nền ựất ựã ựưa ra kết luận: Giâm cành chè rễ trần ở mật ựộ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 250 Ờ 300 hom/m2 cây sinh trưởng tốt tương ựương với giâm trong bầu ở tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân khoáng bón thúc ựến ựộng thái cây chè con LDP1 trong vườn ươm, Nguyễn Văn Tạo cho rằng bón ựạm Sunphat cho cây chè con sẽ ựạt sinh khối cao nhất, bộ rễ phát triển khoẻ tỷ lệ xuất vườn cao.
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón cho vườn ươm ựến sinh trưởng của cây chè giống đặng Văn Thư (2010) kết luận rằng với lượng phân bón là 250 g/m2 chia 7 lần (100 g ure + 60 g supe lân + 90 g K 2SO4 ) tắnh cho 1m2 vườn ươm thời gian bón bắt ựầu từ khi hom giâm 2 tháng kết thúc sau giâm 8 tháng là tốt nhất.
Tác giả Vũ Văn Vụ và các cộng sự khi ựề cập ựến phương pháp xử lý tác giả cho rằng hiện nay có hai phương pháp chắnh ựể xử lý Auxin cho cành giâm, cành chiết: Phương pháp xử lý nồng ựộ cao hay còn gọi là phương pháp xử lý nhanh. Nồng ựộ Auxin từ 1.000 - 1.200 ppm nhúng cành giâm vào dung dịch 3 - 5 giây rồi cắm vào giá thể. Phương pháp nồng ựộ loãng hay còn gọi phương pháp xử lý chậm. Nồng ựộ Auxin sử dụng từ 20 - 200ppm tuỳ thuộc vào giống và mức ựộ khó ra rễ của cành giâm. Ngâm cành giâm vào dung dịch 10 - 24 giờ sau ựó cắm vào giá thể. Phương pháp dùng nồng ựộ cao thời gian xử lý nhanh dễ thực hiện hơn.
Các tác giả Trần Văn Phẩm, đỗ Văn Ngọc và các cộng tác viên (1987) khi sử dụng các chất như: IAA, IBA, NAA, ựất ựèn ở nồng ựộ 50ppm, 80ppm, 100ppm, 120ppm kết quả cho thấy dùng IBA ở nồng ựộ từ 100-120ppm xử lý hom chè giống PH1khi giâm có hiệu quả nhất. Với 2,4D nếu ở nồng ựộ cao hơn 50ppm và ngâm hom trong 8 giờ sẽ làm tăng tỷ lệ chết của cành giâm, ở nồng ựộ 20ppm ngâm trong 8 giờ thì cành giâm ra rễ tốt hơn.
Nghiên cứu tiêu chuẩn cây giống tác giả Nguyễn Ngọc Kắnh ựề xuất: Cây chè giống phải ựảm bảo: Cây cao hơn 20cm có từ 6-8 lá, ựường kắnh thân cây ựo cách gốc 5cm là 3-4mm, cây có 6 tháng tuổi trở lên. Nếu cây cao quá 30cm phải bấm ngọn trước khi mang ựi trồng.
Tác giả Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung (1999) khi xây dựng quy trình kỹ thuật trồng chè Shan ựã ựề xuất: Nếu trồng chè Shan tập trung theo hướng sản xuất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 công nghiệp thì tiêu chuẩn cây con xuất vườn phải ựạt chiều cao cây lớn hơn 25 cm, có 8 lá thật, có 2/3 ựoạn thân hoá nâu, cây sinh trưởng khoẻ, cứng cáp. Nếu trồng ở nơi có ựộ dốc trên 200, trồng xen lẫn cây rừng (trồng phân tán) cây con xuất vườn cần có chiều cao cây từ 40 -45 cm, ựường kắnh gốc ≥ 4mm và có trên 10- 12 lá, tuổi cây con trong vườn ươm trên 12 tháng.
Nguyễn Văn Thiệp và cộng sự (2008) khi nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân giống vô tắnh bằng giâm cành ựối vơi 2 giống Keo Am Tắch và Phúc Vân Tiên ựã ựưa ra tiêu chuấn cây chè giống cho 2 giống này như sau: Chiều cao cây trên 25 cm, thân hoá nâu 1/3, ựường kắnh thân 3-4mm, có 6-8 lá thật, lá xanh vàng và sạch sâu bệnh.
Khi nghiên cứu tiêu chuẩn cây chè giống cho 3 giống LDP1, LDP2,1A, tác giả đặng Văn Thư và Nguyễn Văn Toàn (2003) kết luận: Dùng túi bầu chu vi 20 cm, chiều cao 18 cm, túi hàn ựáy và ựục 6 lỗ. Chiều cao cây 22- 25 cm, có 6 -8 lá thật cây có ựộ hoá nâu trên 50% thời gian trong vườn ươm 8 -10 tháng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU