Ảnh hưởng thời gian nuôi hom ựến chất lượng hom giống

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 47 - 48)

4. Ý nghĩa của ựề tài

3.1.5. Ảnh hưởng thời gian nuôi hom ựến chất lượng hom giống

Thời gian nuôi hom không chỉ ảnh hưởng ựến sản lượng hom ựể giống mà chất lượng hom cũng thay ựổi. Theo dõi ảnh hưởng thời gian nuôi hom ựến chất lượng hom như sau.

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian nuôi hom ựến chất lượng hom giống

đơn vị tắnh: % Dòng, Giống Chất lượng

hom

Thời gian nuôi hom

75 ngày 85 ngày 95 ngày 105 ngày LDP1(ự/c) A 43,45 45,77 55,65 53,42 B 56,55 54,23 44,35 46,58 Shan Lũng Phìn A 44,47 46,85 57,64 54,44 B 55,53 53,15 42,36 45,56 PH9 A 44,67 46,24 54,75 51,54 B 55,33 53,76 45,25 48,46 PH10 A 37,5 39,67 41,46 39,54 B 62,5 60,33 58,54 60,46 PH12 A 38,7 40,59 43,58 41,43 B 61,3 59,42 56,42 58,57 PH14 A 35,6 39,63 43,85 41,67

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

B 64,4 60,37 56,15 58,33

Qua bảng số liệu cho thấy ở tất cả các giống tỷ lệ hom A ựều tăng dần khi thời gian nuôi hom từ 75 ngày ựến 95 ngày. Tỷ lệ hom A thu ựược cao nhất khi thời gian nuôi hom là 95 ngày. Cụ thể sau 95 ngày nuôi hom dòng Shan Lũng Phìn có chất lượng hom A là cao nhất ựạt 57,64%, sau ựó là giống LDP1 55,64%. Trong các giống tham gia thắ nghiệm thì giống PH9 có tỷ lệ hom A cao nhất. Các dòng, giống PH10, PH12, PH14 có tỷ lệ hom A giai ựoạn này thấp hơn 50%. Khi tăng thời gian nuôi hom từ 95 ngày lên 105 ngày thì tất cả các giống chất lượng hom A giảm và tỷ

lệ hom B tăng. Như vậy, nuôi hom ở thời gian 95 ngày là tốt nhất.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)