Khả năng sinh trưởng của cành chè giâm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 57 - 62)

4. Ý nghĩa của ựề tài

3.2.5.Khả năng sinh trưởng của cành chè giâm

Sinh trưởng của các bộ phận trên mặt ựất phản ánh rõ nét sức sinh trưởng của cây, cây sinh trưởng tốt ựiều kiện sinh thái phù hợp thì thân lá sinh trưởng mạnh và ngược lại cây sinh trưởng kém thì thân lá cũng sinh trưởng kém. Sinh trưởng của cành giâm chịu ảnh hưởng tổng hòa bởi nhiều yếu tố khắ hậu, trong ựó yếu tố nhiệt ựộ và ẩm ựộ là quan trọng nhất. Do cây chè có nguồn gốc cận nhiệt ựới nên giới hạn nhiệt ựộ cho sinh trưởng của cây chè là 100C, khi nhiệt ựộ trên 130C rễ và mầm chè bắt ựầu sinh trưởng, tốc ựộ tăng dần ựến 300C, khi nhiệt ựộ trên 30oC, cây chè sinh trưởng chậm dần và ngừng sinh trưởng ở nhiệt ựộ trên 35oC. Chiều cao cây phụ thuộc vào thời vụ, ựiều kiện chăm sóc, ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện nội tại của mỗi giống.

3.2.5.1. Chiều cao cành giâm của các dòng, giống chè.

Sau quá trình khởi ựộng và nảy mầm là quá trình vươn dài của lóng, tức là quá trình sinh trưởng và phát triển của thân. Chiều cao của cành giâm là một trong những chỉ tiêu phản ánh tiêu chuẩn xuất vườn của cây chè. Cây chè ựủ tiêu chuẩn xuất vườn về chiều cao phải ựạt từ 20 cm trở lên. Chiều cao của cây chè con là một trong những chỉ tiêu ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng của cây chè.

Sinh trưởng của các bộ phận trên mặt ựất phản ánh rõ nét sức sinh trưởng của cây, cây sinh trưởng tốt ựiều kiện sinh thái phù hợp thì thân lá sinh trưởng mạnh và ngược lại cây sinh trưởng kém thì thân lá cũng sinh trưởng kém. Sinh trưởng của cành giâm chịu ảnh hưởng tổng hòa bởi nhiều yếu tố khắ hậu, trong ựó yếu tố nhiệt ựộ và ẩm ựộ là quan trọng nhất. Do cây chè có nguồn gốc cận nhiệt ựới nên giới hạn nhiệt ựộ cho sinh trưởng của cây chè là 100C, khi nhiệt ựộ trên 130C rễ và mầm chè bắt ựầu sinh trưởng, tốc ựộ tăng dần ựến 300C, khi nhiệt ựộ trên 30oC, cây chè sinh trưởng chậm dần và ngừng sinh trưởng ở nhiệt ựộ trên 35oC. Chiều cao cây phụ thuộc vào thời vụ, ựiều kiện chăm sóc, ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện nội tại của mỗi giống.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Trong cùng ựiều kiện chăm sóc ở vườn ươm tốc ựộ sinh trưởng của các giống ựược như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

Bảng 3.10. Chiều cao cành giâm của các dòng, giống chè

đơn vị: cm

Dòng, giống chè

Thời gian sau cắm hom (tháng)

2 3 4 5 6 7 8 LDP1(đ/C) 3,01 6,21 8,91 11,49 14,12 18,71 28,49 Shan Lũng Phìn 4,07 7,98 10,54 12,85 17,02 20,78 26,19 PH9 3,53 7,38 9,83 12,19 14,69 18,97 29,31 PH10 1,89 3,49 4,60 6,31 7,55 13,26 22,86 PH12 1,73 3,16 3,87 6,33 9,31 14,05 27,22 PH14 2,02 3,90 5,72 7,04 9,04 15,59 30,13 LSD0,05 1,52 CV% 3,0

Qua bảng số liệu cho thấy: Sau 8 tháng cắm hom chiều cao cành giâm có sự khác biệt giữa các giống. Cụ thể giai ựoạn ựầu từ 60 - 120 ngày sau khi cắm hom cây sinh trưởng chậm do thời kỳ ựầu bộ rễ chưa phát triển ựầy ựủ, khỏe mạnh ựể cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi cây, mặt khác do cắm hom vào vụ đông Xuân nên thời gian này nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng ựến khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cây. Do ựặc ựiểm của cây chè có nguồn gốc nhiệt ựới vì vậy mà khi nhiệt ựộ thấp các bộ phận trên mặt ựất ngừng sinh trưởng mà tập trung vào phát triển các bộ phận dưới mặt ựất. Càng về sau khả năng phát triển chiều cao cây tăng dần theo thời gian do lúc này bộ rễ ựã phát triển ựầy ựủ, khỏe mạnh, ăn sâu và rộng trong giá thể ựã cung cấp ựầy ựủ nước, dinh dưỡng nuôi cây.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

Khả năng vươn mầm của giống

0 5 10 15 20 25 30 35 2 3 4 5 6 7 8 Tháng C m LDP1(đ/C) Shan Lũng Phìn PH9 PH10 PH12 PH14

Hình 3.4. Chiều cao của cành giâm các dòng, giống chè qua các giai ựoạn

Như vậy, sau 2 tháng giâm hom, khả năng vươn mầm của giống Shan Lũng Phìn là cao nhất ựạt 4,07 cm, cao hơn giống LDP1 (ựối chứng 1,06cm). Tốc ựộ tăng trưởng mầm của giống khá ổn ựịnh sau 3 tháng chiều dài mầm là 7,98 cm, sau 7 tháng là 20,78 cm. Tuy nhiên, tăng trưởng của giống chậm lại khi sang tháng thứ 8 sau giâm hom. Cụ thể, sau 8 tháng cắm hom, chiều dài mầm là 26,19cm, trong khi ựó giống ựối chứng ựạt 28,49 cm (thấp hơn 2,3 cm).

Cũng giống như Shan Lũng Phìn, giống PH9 có chiều dài mầm qua các tháng cũng rất tốt và ổn ựịnh. Sau 2 tháng cắm hom, chiều dài mầm 3,53 cm, sau 6 tháng chiều dài mầm là 14,68 cm và sau 8 tháng ựã ựạt 29,31 cm. Các dòng, giống PH10, PH12, PH14 có chiều dài mầm kém hơn. đặc biệt là giống PH12, có chiều dài mầm là nhỏ nhất như sau 2 tháng mầm mới bật ựược 1,73 cm (thấp hơn 1,88 cm so với ựối chứng). Tốc ựộ vườn dài mầm khá ổn ựịnh. Phải sang ựến tháng thứ 7, thứ 8 sau cắm thì tốc ựộ tăng trưởng có mức ựột biến và ựạt 27,22 cm. Tương tự như PH12, giống PH14, giai ựoạn ựầu khả năng vươn mầm cũng kém, nhưng sinh trưởng mạnh sau khi cắm 7-8 tháng và kết quả sau 8 tháng cắm hom, chiều dài mầm của giống PH14 ựạt 30,13 cm, cao nhất trong tất cả các giống thắ nghiệm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

3.2.5.2. Số lá của cành giâm các dòng, giống chè.

Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu ựể tổng hợp các chất cần thiết cho cây trong suốt quá trình sống. Cho nên khi bộ lá phát triển sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây làm cho cây sinh trưởng khỏe, phát triển tốt và là một trong những chỉ tiêu quyết ựịnh ựến tiêu chuẩn xuất vườn của cây chè giâm. Theo quy trình kỹ thuật khi cây chè cành có ựủ từ 6 lá thật trở lên mới ựủ tiêu chuẩn ựể xuất vườn. Khối lượng lá cũng thể hiện sức sinh trưởng của bộ lá, là bộ phận chủ yếu ựể cấu thành năng suất của giống, phụ thuộc chủ yếu vào giống.

Khả năng hình thành lá chè mới sẽ quyết ựịnh tới sức sinh trưởng và phát triển của cây chè con trong vườn ươm. Cây chè con ựủ tiêu chuẩn khi xuất vườn phải có từ 6 lá thật trở lên còn nguyên vẹn không bị sâu bệnh. đường kắnh gốc > 0,2 cm, chiều cao cây > 20 cm, cây hóa nâu 2/3.

Quy luật ra lá chung cho tất cả các giống chè và các công thức như sau: Chồi lá phình lên Mọc lá vảy ốc Mọc lá cá Mọc lá thật Ngủ nghỉ sau một thời gian lại diễn lại quá trình như vậy.

Theo dõi khả năng ra lá của các giống chè trong vườn ươm thu ựược kết quả sau:

Bảng 3.11. động thái tăng số lá của cành giâm các dòng, giống chè.

đơn vị: lá/cây

Công Thức

Thời gian sau cắm hom (tháng)

2 3 4 5 6 7 8 LDP1(đ/C) 1,90 2,63 3,83 5,17 5,90 6,73 8,57 Shan Lũng Phìn 2,27 2,67 3,90 5,10 6,57 7,07 9,07 PH9 1,93 2,63 3,87 4,83 5,93 6,13 8,23 PH10 1,60 2,23 3,37 3,83 5,23 7,43 9,63 PH12 1,53 2,20 3,07 3,80 4,33 6,20 8,27 PH14 1,50 2,10 2,90 3,70 4,00 6,43 8,50 LSD0,05 0,57 CV% 3,6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Sau 2 tháng từ khi cắm hom, thì dinh dưỡng cung cấp cho quá trình phát triển hình thành cây chè con huy ựộng chủ yếu từ nguồn dự trữ trong hom chè và một phần từ quang hợp của lá mẹ nên số lá hình thành ở các công thức sai khác không có ý nghĩa.

động thái ra lá của cành giâm tăng mạnh vào giai ựoạn 5 tháng sau giâm. Lúc này giống LDP1 và dòng Shan Lũng Phìn có số lá ra ựạt ựược là tương ựương nhau ựạt 5,7 -5,10 lá. Các giống còn lại có số lá ắt hơn. đặc biệt là giống PH14 có số lá ra ựược thấp nhất thắ nghiệm ựược 3,7 lá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh giá số lá của các giống chè ựạt ựược sau 8 tháng cắm hom, giống PH10 có số lá ựạt ựược cao nhất 9,63 lá (cao hơn ựối chứng 1,06 lá). Sau khi phân tắch thống kê thấy có sự khác biệt so với với giống ựối chứng và các giống khác trong thì nghiệm. Sau dòng PH10 là dòng Shan Lũng Phìn có số lá ựạt 9,07 lá (cao hơn giống LDP1 0,5 lá). Các giống PH9, PH12, PH14 có số lá ra kém hơn giống ựối chứng, ựặc biệt là giống PH9 số lá ựạt ựược sau 8 tháng giâm hom là thấp nhất 8,23 lá (thấp hơn ựối chứng LDP1 0,34 lá).

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ (Trang 57 - 62)