mẫu giáo đọc thơ Phạm Hổ đồng thời cũng mạnh dạn đ-a ra một số hình thức sinh hoạt ngoại khóa để giúp những thiên thần đáng yêu của mình hiểu biết về thơ Phạm Hổ.
2.1. Thiết kế giáo án bộ môn làm quen với tác phẩm văn học GIáO áN GIáO áN
Bộ môn: Làm quen với tác phẩm văn học
Đề tài : Dạy trẻ đọc bài thơ Đàn gà con tác giả Phạm Hổ
Đối t-ợng: Mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi) Số l-ợng: 15-20 trẻ
Thời gian: 20-25 phút
Ng-ời soạn: Nguyễn Thúy Hằng
I. Mục đích- Yêu cầu 1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ Đàn gà con, tác giả Phạm Hổ.
- Trẻ hiểu đ-ợc nội dung bài thơ, biết đ-ợc quá trình gà con sinh ra. - Giúp trẻ cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp và sự đáng yêu của các chú gà con qua bài thơ.
2.Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt từ ngữ chính xác. - Phát triển óc quan sát, t- duy trí tuệ.
3. Giáo d-ỡng
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu th-ơng trong gia đình thông qua bài thơ. - Dạy trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ gà con.
II. Chuẩn bị
- Đàn Organ.
- Tranh trong bộ tranh làm quen với môi tr-ờng xung quanh: + Gà mẹ bên ổ trứng.
+ Đàn gà con xúm quanh chân mẹ.
-Hình ảnh động miêu tả sự phát triển sinh ra của gà con (gà mẹ, trứng nở) trên máy chiếu.
- Cô thuộc diễn cảm bài thơ và có những động tác minh họa phù hợp. * NDTH: Môi tr-ờng xung quanh, Thể dục.
III. Tiến trình tiết học
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức và gây hứng thú
Cô và trẻ cùng chơi “trời tối, trời sáng”
- Cô cho trẻ đi tự do trong phòng giả làm đàn gà con kiếm mồi: hai tay giơ ngang vừa vẫy tay vừa kêu: “chiếp chiếp”.
- Trời tối, trời tối!
- Trời sáng, trời sáng!
2.Vào bài
- Các con cùng nhìn xem cô Hằng đã mang đến cho lớp mình điều gì đây?
Cô cho trẻ xem tranh và để trẻ tự kể
về tranh.
- Lông gà con màu gì?
- Cái mỏ của gà con nh- thế nào?
-Trẻ làm theo sự h-ớng dẫn của cô.
- Trẻ chạy về chỗ của mình, nghiêng đầu áp hai tay vào má “ngủ” (giả vờ) nhắm mắt. - Trẻ đ-a tay lên miệng làm động tác bắt ch-ớc tiếng gà gáy “ò ó o...”
- Tranh gà mái và nhiều trứng - Tranh đàn gà con với mẹ gà
- Lông gà con màu vàng - Mỏ gà con bé.
- Mắt gà con ra sao? - Gà con có xinh không?
Các con đều nhìn rất là tinh và nói rất đúng những đặc điểm của chú gà con đấy:
Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời
Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe
- Đó là mấy câu thơ miêu tả chú gà con mà chúng mình vừa xem tranh đấy. Bây giờ các con hãy ngồi thật ngoan nghe cô Hằng đọc cả bài thơ này nhé! Bài thơ
Đàn gà con của tác giả Phạm Hổ.
* Cô đọc lần 1: (chậm rãi thể hiện tình
cảm yêu mến! Chú ý nhấn mạnh vào các từ: trứng tròn, ấp ủ, tí hon, bé xíu, mát dịu, sáng ngời, yêu).
-Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì? -Tác giả là ai?
* Cô đọc lần 2: (kết hợp động tác phụ hoạ)
Cô giảng giải, đàm thoại đọc trích dẫn
để làm rõ ý:
- Mở đầu bài thơ nói về điều gì vậy các con? - Thế các con có biết ấp ủ là gì không? + Gà mẹ ấp ủ trứng giống nh- mẹ của chúng mình ôm vào lòng đấy. Trong vòng tay của mẹ chúng mình thấy rất ấm
- Mắt màu đen
- Có ạ! Rất đáng yêu!
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ ngồi ngoan nghe cô đọc thơ
- Đàn gà con - Ông Phạm Hổ
- Trẻ ngồi ngoan nghe cô đọc thơ
- 10 quả trứng đ-ợc mẹ gà ấp ủ. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe cô giải thích
áp phải không nào?
Nh- vậy là gà mẹ đã đẻ trứng, ấp trứng sau đó trứng nở thành gà con.
Cô đọc trích dẫn từ câu 1 - 6 (Kết hợp
cho trẻ xem hình ảnh động trứng nở thành gà con trên tivi)
- Lớp mình có biết những câu thơ nào nói lên đặc điểm của chú gà con không? - Vậy các con có biết tí hon là thế nào không?
Thế còn bé xíu?
Mát dịu là nh- thế nào? Bạn nào giỏi miêu tả giúp cô nào?
+ Mát dịu giống nh- chúng mình đang ngồi có cơn gió nhẹ bay qua.
- Sáng ngời là sáng nh- thế nào nhỉ? Chú gà con đ-ợc ông Phạm Hổ miêu tả có đẹp không?
Cô đọc trích dẫn từ câu 7-10.
- Vậy chúng mình có tình cảm nh- thế nào đối với gà con?
-Yêu quý gà con thì chúng mình phải làm gì?
Cô đọc câu trích dẫn câu 11,12.
* Bây giờ chúng mình cùng đọc lại những từ miêu tả đặc điểm của gà con nhé!
Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ nghe cô giảng giải đọc trích dẫn.
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc theo hiểu biết
- Là rất bé - Cũng bé
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ nghe cô giải thích
- Rất sáng
- Yêu quý
- Lấy n-ớc, mang thóc cho gà con ăn uống, làm ổ ngủ.
- Trẻ đọc cùng cô: tí hon/bé xíu/ mát dịu/ sáng ngời
- Cô đọc lại bài thơ một lần cho trẻ nghe. - Cô và trẻ cùng đọc (cô đọc nhỏ, nghe xem trẻ nào ch-a thuộc hoặc đọc ch-a chính xác câu, từ nào cô sửa sai luôn cho trẻ).
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm và cá nhân (dạy trẻ đọc diễn cảm).
* Cô dạy trẻ đọc diễn cảm cùng cô thể hiện các động tác minh họa:
- Đ-a hai tay ra tr-ớc lòng bàn tay h-ớng về tr-ớc
- Tay kề má, ru ngủ - Xòe hai bàn tay ra tr-ớc - Đ-a ngửa tay ra tr-ớc - Đ-a tay trái ra
- Đ-a tay phải ra
- Đ-a tay lên miệng, úp mở - Chân dậm dậm
- Tay đ-a từ đầu đến chân - Chỉ tay lên mắt
- Tay vẫy chào
- Tay đan chéo ôm ngực 3. Kết thúc tiết học
- Nhận xét, tuyên d-ơng.
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ đọc, thể hiện động tác minh họa cùng cô.
- M-ời quả trứng tròn - Mẹ gà ấp ủ - M-ời chú gà con - Hôm nay ra đủ - Lòng trắng lòng đỏ - Thành mỏ thành chân - Cái mỏ tí hon
- Cái chân bé xíu - Lông vàng mát dịu - Mắt đen sáng ngời - Ôi chú gà ơi
- Ta yêu chú lắm