Chất lượng tín dụng của NHCSXH

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh long (Trang 26 - 34)

1.2.2.1 Khái niệm: – NHCSXH. . TDCS –

15

1.2.2.2 Mục đích của TDCS:

Một là

để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.

Hai là ng ột – C Ba là Đ Bốn là

16

1.2.2.3

 C

 Nhóm - Nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lường, đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.

Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo.

Tỉ lệ nợ quá hạn (%) = Nợ quá hạn X 100% Tổng dư nợ -

17

(%) = X 100%

- Vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tín dụng

trong năm =

Doanh số thu nợ trong năm Dư nợ bình quân trong năm

Vòng quay vốn tín dụng trong năm thể hiện tốc độ luân chuyển của nguồn vốn tín dụng. Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, thu hồi vốn tốt. Với một số vốn nhất định, vòng quay vốn tín dụng càng nhanh thì càng nhiều khách hàng đượ h tín dụng ưu đãi của Nhà nước.

- Nợ bị chiếm dụng:

Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép. Nợ bị chiếm dụng tại NHCSXH có thể do Ban quản lý tổ t TK&VV) thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm của tổ viên không nộp cho NHCSXH theo quy định hoặc Ban quản lý tổ vay lại, vay ké của tổ viên; cán bộ H đoàn thể, chính quyền địa phương, cán bộ NHCSXH hoặc Ban quản lý tổ trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ đã lợi dụng lòng tin của người vay khi thu tiền gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm không nộp ngân hàng. Nợ chiếm dụng phải bằng không (=0) mới thể hiện được chất lượng tín dụng tốt.

- Tỉ lệ thu lãi, lãi tồn đọng:

Tỉ lệ thu lãi được xác định theo công thức:

Tỉ lệ thu lãi (%) =

Số lãi thực thu

X 100% Số lãi phải thu

18

Trong đó, số lãi phải thu = số lãi phát sinh (trong tháng) + số lãi tồn được giao. Tỉ lệ thu lãi cao cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại.

Lãi tồn đọng là do người vay không thực hiện nghĩa vụ trả lãi theo đúng hạn (hàng tháng) cho NHCSXH, được xác định theo công thức:

Lãi tồn đọng = Số lãi phải thu – Số lãi thực thu.

Lãi tồn đọng gồm lãi phát sinh của nợ quá hạn và lãi tồn của nợ trong hạn. Chỉ tiêu lãi tồn đọng cũng là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình tài chính của NHCSXH. t lượng tín dụng của NHCSXH. sẽ cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại

-

thàm gia họp giao ban với NHCSXH tại điểm giao dịch xã

1.2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHCSXH gồm:

- Thực trạng người vay vốn NHCSXH: Trình độ dân trí, kiến thức kỹ thuật và quản lý cũng như các nguồn lực sản xuất kinh doanh khác của hộ vay là chìa khóa

19

nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn vay - vấn đề quyết định đến khả năng trả lãi và nợ gốc tiền vay. Vì vậy, năng lực và trình độ của người vay là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng tín dụng của đơn vị. Bên cạnh đó, nhận thức của hộ vay về trách nhiệm sử dụng vốn đúng mục đích và trách nhiệm hoàn trả lãi và nợ gốc đúng theo thỏa thuận cũng ảnh hưởng quan trọng đến kết quả thu lãi và thu nợ gốc của các đơn vị.

- Hoạt động ủy thác cho vay của tổ chức Hội, đoàn thể và chất lượng hoạt động ủy nhiệm của Tổ TK&VV:

+ Các tổ chức Hội, đoàn thể và Tổ TK&VV được ví như cánh tay nối dài của NHCSXH. Nhiều nội dung công việc trong quy trình cho vay của NHCSXH được ủy thác cho các tổ chức Hội, đoàn thể và ủy nhiệm cho các Tổ TK&VV như bình xét, lựa chọn người vay, kiểm tra, đôn đốc người vay trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đôn đốc người vay trả lãi tiền vay và nợ gốc đúng thời hạn. Vì vậy, chất lượng của hoạt động ủy thác và hoạt động ủy nhiệm của các đối tác này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của NHCSXH.

+ Trước khi thực hiện chuyển tải cho vay các chương trình tín dụng chính sách ưu đãi cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, tổ chức Hội, đoàn thể phải tuyên truyền cho các hộ vay hiểu kênh tín dụng gì, mục đích vay để làm gì? mức vay, thời hạn vay, lãi suất cho vay của từng chương trình là bao nhiêu? Việc tuyên truyền này phải công khai tại cuộc họp Tổ TK&VV (có sự chứng kiến của tổ viên, tổ trưởng Tổ TK&VV, Trưởng thôn/ấp và tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác).

- Hoạt động của BĐD HĐQT) các cấp: Triể

20

- Hoạt động tác nghiệp của NHCSXH, công tác tham mưu phối hợp với chính quyền, tổ chức Hội đoàn thể và Tổ TK&VV.

1.2.3. Những điểm khác nhau giữa NHCSXH và NHTM: 1.2.3.1. Tổng thể

NHTM

nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từ các NHTM, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn

đãi cho từng chương trình theo

HĐQT và khả năng đáp ứng của nguồn vốn từng thời kỳ của NHCSXH. NHCSXH thực hiện phương thức cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua TK&VV với thủ tục đơn giản, không phải thế chấp tài sản, người vay được nhận vốn vay, trả nợ, trả lãi, gửi tiết kiệm ngay tại các điểm giao dịch xã. Sự ưu đãi về tín dụng được thể hiện ở thủ tục vay vốn, mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, cơ chế xử lý nợ rủi ro...

Một số tiêu chí đánh giá sự khác biệt:

Tiêu chí NHCSXH NHTM

Mục tiêu Tối đa hóa lợi nhuận

Khách hàng Do CP chỉ định Tự chọn Lãi suất Do T qui định Thị trường Phương thức CV Ủy thác + Trực tiếp Trực tiếp Mức cho vay

Giao dịch

1.2.3.2. Chất lượng tín dụng

Nhìn chung đảm bảo chất lượng tín dụng của các ngân hàng đều mang lợi ích cho tất cả các ngân hàng, khách hàng có quan hệ tín dụng nói riêng và tổng thể nền

21

kinh tế nói chung. Tùy theo mục tiêu hoạt động, giữa NHTM và NHCSXH có một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng khác nhau:

Chỉ tiêu NHCSXH NHTM

I. ịnh tính

Khách hàng vay vốn Đúng đối tượng thụ hưởng, theo chỉ định

Tự chọn (đảm bảo được khả năng trả nợ ngân hàng)

2. Nhóm định lượng

Xếp loại tổ TK&VV Có Không Không

Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro 0.02%/dư nợ bình quân

năm phòng cụ thể Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ Không Có Tỷ lệ tăng trưởng doanh số

cho vay Không Có

Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động Không Có

Hệ số thu nợ Không Có

Tỷ lệ thu nợ đến hạn Không Có

Tỷ lệ nợ xấu Không Có

22

1.3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

TẠI MỘ NGÂN HÀNG Ở :

TCVM lần đầu tiên được biết đến vào đầu thế kỷ 17, do sáng kiến của Jonathan Swif, người Ailen. Đến đầu thế kỷ 19, các hình thức cung cấp TCVM dưới dạng bán chính thức mới ra đời do F.W.Raiffeisen, một người Đức thiết kế và áp dụng từ những năm 1860 trong lĩnh vực nông nghiệp. Theo phương pháp của F.W.Raiffeisen, những nhóm tiết kiệm, vay vốn được hình thành và hoạt động dựa trên nguyên tắc giúp đỡ nhau bằng những nguồn lực về tài chính, kỹ thuật của chính những thành viên trong nhóm, là những nông dân, những nhà sản xuất nhỏ trong khu vực nông nghiệp. Qua hoạt động nhóm sẽ giúp cho các thành viên tránh gặp phải những khó khăn khi vay mượn từ bên ngoài với mức lãi suất cao cùng với việc phải có tài sản thế chấp. Trong các nguồn lực của nhóm thì nguồn tài chính quan trọng nhất là từ sự đóng góp của các thành viên. Người đóng góp là cơ hội để cho các thành viên được vay, đầu tư vào sản xuất và đáp ứng các nhu cầu chi tiêu khác, bên cạnh đó cũng góp phần tạo ra thu nhập cho những người góp vốn.

Thời gian gần đây, TCVM đã phổ biến rộng hơn nhờ mô hình được phát triển của Giáo sư Muhammad Yunus, người Bangladesh. Mô hình này đã có những tác động tích cực trong quá trình xóa đói giảm nghèo ở nước này và trên thế giới.

Dưới đây là một số mô hình tổ chức tín dụng cho người nghèo khu vực Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh vĩnh long (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)