Hoàn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo
Mặc dù luật và các văn bản có liên quan của Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khi khách hàng không trả đƣợc nợ, tuy nhiên cơ chế pháp lý chƣa rõ ràng, đặc biệt là đối với quyền sử dụng đất. Trong thực tế, việc xử lý thu hồi nợ còn mất nhiều thời gian và qua nhiều khâu đoạn, do:
83
- Ngân hàng chuyển hồ sơ của TSĐB sang trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc sở tƣ pháp để xử lý, tuy nhiên tiến độ xử lý quá chậm, mất nhiều thời gian, thậm chí có nhiều trƣờng hợp tồn đọng không xử lý đƣợc. Việc này có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân không thể không nhắc đến là hoạt động của trung tâm bán đấu giá kém hiệu quả. Khi đó, không ít trƣờng hợp ngân hàng có thể phối hợp với ngƣời có TSĐB để xử lý hoặc tự xử lý đƣợc, nhƣng khi tiến hành chuyển quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất cho ngƣời mua, thì các cơ quan chức năng từ chối việc thực hiện công chứng. với lý do quyền sử dụng đất trong trƣờng hợp này phải thông qua trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định.
- Khi xử lý TSĐB là quyền sử dụng đất, theo Khoản 3 - Mục III, phần B của Thông tƣ Liên tịch 03, thì TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá càng mất nhiều thời gian và thủ tục.
° 15 ngày xin cơ quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản. ° 15 ngày thực hiện việc đăng ký bán đấu giá tài sản.
° 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá.
° 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho ngƣời mua tài sản.
- Công tác thi hành án còn chậm. Trong thực tế có nhiều bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực thi hành và đã có đơn yêu cầu thi hành án của ngân hàng nhƣng cơ quan thi hành án vẫn chƣa thi hành án với nhiều lý do nhƣ bản án chƣa rõ ràng, hoặc lý do khác. Những trƣờng hợp đó, ngân hàng phải chờ cơ quan thi hành án làm việc lại với tòa án. Thời gian chờ đợi này thƣờng kéo dài hàng tháng thậm chí nửa năm ngân hàng mới nhận đƣợc văn bản trả lời của cơ quan thi hành án.
Nhƣ vậy, để việc xử lý thu hồi nợ đƣợc nhanh hơn và giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, chính phủ cần hoàn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cũng nhƣ khuyến khích giao dịch thoả thuận đúng luật nhằm giúp các ngân hàng nhanh chóng thu hồi đƣợc nợ từ các TSĐB.
84 Hạn chế tín dụng chỉ định
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, rất cần đến sự quản lý của NHNN cũng nhƣ chính phủ, đặc biệt đối với lĩnh vực tín dụng đầy rủi ro. Tuy nhiên, việc quản lý bằng cách can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh của TCTD nhƣ việc cho vay theo chỉ định của chính phủ hoặc là can thiệp hành chính đối với các mức lãi suất cho vay, sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng. Vì vậy, chính phủ cần tránh những can thiệp sâu và mang tính hành chính vào hoạt động tín dụng của các NHTM.
Tóm lại, hạn chế tín dụng chỉ định sẽ giúp tăng cƣờng hiệu quả, chủ động trong hoạt động tín dụng trở nên tốt hơn, nhờ đó giúp giải quyết nhƣợc điểm cố hữu của nền kinh tế là đầu tƣ quá lớn, tín dụng quá nhiều nhƣng hiệu quả thấp và cũng là việc kiểm tra và xác định đúng "sức khỏe" của từng ngân hàng và hệ thống NHTM ở nƣớc ta hiện nay.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Định hƣớng của Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An trong thời gian tới là nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập và phát triển bền vững, trong đó hƣớng tới việc duy trì một tỷ lệ nợ xấu ở mức chấp nhận đƣợc. Để đạt đƣợc mục tiêu đó đòi hỏi Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An phải tăng cƣờng hơn nữa hoạt động quản lý nợ xấu.
Trên cớ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An, tác giả đã đƣa ra một hệ thống các giải pháp và đề xuất với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, NHNN, chính phủ để góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.
85
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của hệ thống NHTM Việt Nam đã đặt các ngân hàng Việt Nam trƣớc nguy cơ đối mặt với rủi ro cao hơn và nặng nề hơn, trong đó có nguy cơ với nợ xấu. Nợ xấu cao làm hạn chế khả năng mở rộng và tăng trƣởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận cũng nhƣ khả năng kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả năng tài chính của ngân hàng, làm suy giảm khả năng cạnh tranh và vị thế của ngân hàng trong quá trình phát triển và hội nhập. Chính bởi vậy, quản lý nợ xấu nhằm từng bƣớc lành mạnh hóa tài chính của các NHTM là hoạt động trọng tâm trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống NHTM tại Việt Nam hiện nay.
Trƣớc những yêu cầu thực tế khách quan tại Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
(i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu tại các NHTM, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng, xử lý nợ xấu. Các vấn đề này đƣợc tiếp cận dựa trên các nguyên tắc của Hiệp ƣớc Basel trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng.
(ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số NHTM lớn ở Việt Nam rút ra bài kinh nghiệm vận dụng cho Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An.
(iii) Làm rõ thực trạng về tình hình nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An thông qua việc phân tích các số liệu thu thập. Qua đó, xác định những hạn chế trong hoạt động quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An hiện nay.
(iv) Đề xuất các giải pháp cũng nhƣ kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh tỉnh Nghệ An.
86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đặng Ngọc Đức, 2011, Tăng cường khả năng phát triển bền vững của các ngân
hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ.
2.David Cox, 1997, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3.Hoàng Dƣơng, 2009, Giải pháp nâng cáo hiệu quả xử lý nợ có vấn đề tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Học
viện Ngân hàng, Hà Nội.
4.Huỳnh Thế Du, 2004, Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và một số nền kinh tế khác, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh.
5.Khúc Quang Huy, 2007, Basel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu
chuẩn vốn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
6.Lê Thị Huyền Diệu, 2010, Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro
tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
7.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng,
Quyết định số 493/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005.
8.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005, Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong
hoạt động của TCTD, QĐ 457/2005/QĐ - NHNN, Quyết định của NHNN.
9.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2009, Đề án Phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2009, Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu.
11.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thông
tƣ sô 02/2013//TT-NHNN ngày 21/01/2013.
87
13. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Nghệ An, báo cáo tín dụng của tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Nghệ An, 2012-2014.
14. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2012, Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro trong hệ thông Ngân hàng nông nghiệp &PTNT
Việt Nam, Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012.
15. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2012, Ban hành quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thông Ngân hàng nông
nghiệp &PTNT Việt Nam, Quyết định số 530/QĐ-HĐQT – XLRR ngày
12/04/2012.
16. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, 2012, sổ tay tín dụng hệ thông Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
17. Nguyễn Đào Tố, 2008, “Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những
ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng,số 5, trang
6-9.
18. Nguyễn Đình Tho, 2011,Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
19.Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011, “ Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong
quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam ‖, Tạp chí Ngân hàng, số10,
trang 10-12.
20. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012, Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại
Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
21. Phan Đức Tiên, 2009, Giải pháp thu nợ tồn đọng khó thu tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, Đề án kinh doanh, Nghệ An
22. Phan Thị Cúc, 2010, Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.
23. Phan Thị Thu Hà, 2010, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
24. Thủ tƣớng Chính phủ, 2001, Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến
2010 và định hướng đến 2020, Quyết định 112/2006/QĐ - TTg.
25. Thủ tƣớng Chính phủ, 2001, Đề án xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng