Phương pháp bố trí thí nghiệm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhân giống cây bạch truật (atractylodes macrocephala koidz) nhập nội bằng nuôi cấy mô tế bào (Trang 32 - 36)

3.3.4.1. Tạo nguồn vật liệu ban đầu

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của HgCl2 0.1%, PRESEPT 0,5%(Troclosene sodium NaDCC) đến hiệu quả khử trùng

Thí nghiệm được bố trí theo các công thức sau:

Công thức Nồng độ chất khử trùng Thời gian (phút) CT1 HgCl2 0,1% 3 CT2 HgCl2 0,1% 6 CT3 HgCl2 0,1% 9 CT4 HgCl2 0,1% 12

CT5 0,5% Troclosene sodium (NaDCC) 3

CT6 0,5% Troclosene sodium (NaDCC) 6

CT7 0,5% Troclosene sodium (NaDCC) 9

CT8 0,5% Troclosene sodium (NaDCC) 12

3.3.4.2. Nghiên cứu nhân nhanh chồi

* Thí nghiệm 2:Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân chồi in vitro cây Bạch Truật.

Nền môi trường (MTN): MS + 30g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar Thí nghiệm được bố trí theo các công thức:

CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l BA CT2: MTN + 0,5 mg/l BA CT3: MTN + 1 mg/l BA

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

CT4: MTN + 1,5 mg/l BA CT5: MTN + 2 mg/l BA

* Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ Kinetin kết hợp với BA đến khả năng nhân chồi in vitro

Nền môi trường (MTN): MS + Nồng độ BA cho hệ số nhân tốt nhất ở thí nghiệm 2 + 30g/l saccarose + 5,8 g/l agar.

Thí nghiệm được bố trí theo các công thức: CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l Kinetin

CT2: MTN + 0,5 mg/l Kinetin CT3: MTN + 1 mg/l Kinetin CT4: MTN + 1,5 mg/l Kinetin CT5: MTN + 2 mg/l Kinetin

* Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của tổ hợp BA + Kinetin và αNAA đến khả

năng nhân chồi của cây Bạch Truật trong điều kiện in vitro

Nền môi trường (MTN): MS + Nồng độ BA và Kinetin cho hệ số nhân tốt nhất ở thí nghiệm 3 + 30g/l saccarose + 5,8 g/l agar.

Thí nghiệm được bố trí theo các công thức: CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l α-NAA

CT2: MTN + 0,5 mg/ α-NAA CT3: MTN + 1 mg/l α-NAA CT4: MTN + 1,5 mg/l α-NAA CT5: MTN + 2 mg/l α-NAA

* Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của tổ hợp BA + Kinetin và IBA đến khả

năng nhân chồi của cây Bạch Truật trong điều kiện in vitro

Nền môi trường (MTN): MS + Nồng độ BA và Kinetin cho hệ số nhân tốt nhất ở thí nghiệm 3 + 30g/l saccarose + 5,8 g/l agar.

Thí nghiệm được bố trí theo các công thức: CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l IBA

CT2: MTN + 0,5 mg/ IBA CT3: MTN + 1 mg/l IBA

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

CT4: MTN + 1,5 mg/l IBA CT5: MTN + 2 mg/l IBA

3.3.4.3. Nghiên cứu sự tạo rễ cho chồi Bạch truật

- Tiến hành 2 thí nghiệm tạo rễ

- Mục đích thí nghiệm: Xác định nồng độ αNAA và IBA thích hợp cho quá trình tạo rễ của chồi Bạch Truật trong điều kiện in vitro.

* Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nồng độαNAA đến khả năng tạo rễ cho chồi Bạch Truật

Nền môi trường (MTN): MS + 30g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar Thí nghiệm được bố trí theo các công thức:

CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l αNAA CT2: MTN + 0,1 mg/l αNAA CT3: MTN + 0,3 mg/l αNAA CT4: MTN + 0,5 mg/l αNAA

* Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng tạo rễ cho chồi Bạch Truật

Nền môi trường (MTN): MS + 30g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar Thí nghiệm được bố trí theo các công thức:

CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l IBA CT2: MTN + 0,1 mg/l IBA CT3: MTN + 0,3 mg/l IBA CT4: MTN + 0,5 mg/l IBA

3.3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn chiếu sáng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của chồi Bạch truật

- Nghiên cứu được tiến hành trên 4 loại đèn

- Tại môi trường nhân nhanh chồi ở trên lấy công thức nhân chồi tối ưu nhất đem đặt trong bốn công thức đèn chiếu sáng chuyên dụng rồi tiến hành đo đếm các chỉ tiêu, lấy số liệu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

* Thí nghiệm 8: Công thức được bố trí trên các loại đèn như sau

Công thức Tên và công suất các loại đèn

CT nhân chồi tốt nhất

(Lấy được ở thí nghiệm nhân nhanh)

Đèn T10 - 40w T8 B/R - 36w T8 - 36w Delux

LED: R/B - I as = 35 µMs (m2)

3.3.4.5. Nghiên cứu khả năng tạo củ in vitro chồi Bạch truật

- Tiến hành 3 thí nghiệm tạo củin vitro

* Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến khả năng tạo củ

in vitro ngoài sáng cho chồi Bạch Truật

Các công thức được bố trí như sau:

CT1 (ĐC): 1/2 MS + 30 g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar CT2: 1/2 MS + 45 g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar CT3: 1/2 MS + 60 g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar CT4: 1/2 MS + 90 g/l đường saccarose + 5,8 g/l agar

* Thí nghiệm 10: Ảnh hưởng của hàm lượng đường và nồng độ αNAA

đến khả năng tạo củin vitro ngoài sáng cho chồi Bạch Truật

Nền môi trường (MTN): 1/2 MS + hàm lượng đường tối ưu nhất cho khả năng tạo củở thí nghiệm 9 + 5,8 g/l agar. Các công thức được bố trí: CT1 (ĐC): MTN + 0 mg/l αNAA CT2: MTN + 0,1 mg/l αNAA CT3: MTN + 0,3 mg/l αNAA CT4: MTN + 0,5 mg/l αNAA

* Thí nghiệm 11: Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến khả năng tạo củin vitro cho chồi Bạch Truật

Mục đích của thí nghiệm: nghiên cứu điều kiện chiếu sáng đến khả năng tạo củ

in vitro của chồi Bạch truật. Thí nghiệm được bố trí:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

CT1 (ĐC): CT tạo củ tối ưu nhất của đường (ở thí nghiệm 9) đặt trong điều kiện chiếu sáng.

CT2: CT tạo củ tối ưu nhất của đường (ở thí nghiệm 9) đặt trong điều kiện tối hoàn toàn.

* Cách bố trí các thí nghiệm:

Tất cả các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố, mỗi công thức có 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại cấy 3 bình tam giác có chứa 50 ml môi trường nuôi cấy. Mỗi bình cấy 3 mẫu (chồi mầm).

- Đối tượng nghiên cứu: Các chồi tái sinh có kích thước 2 - 3 cm. - Các chỉ tiêu theo dõi được quan sát và đo đếm định kỳ 1 tuần một lần.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhân giống cây bạch truật (atractylodes macrocephala koidz) nhập nội bằng nuôi cấy mô tế bào (Trang 32 - 36)