9. Cấu trúc của đề tà i
2.9.3. Giao tiếpvới trẻ mọi lúc, mọi nơ i
Căn cứ vào đặc điểm độ tuổi của trẻ để sử dụng các phương pháp theo mức độ tăng dàn sau:
+ Cô tăng cường nói chuyện với từng nhóm ttẻ ttong hoạt động chơi. Trong giờ chơi, cô nói chuyện, chơi với từng trẻ hoặc 2-3 ttẻ.
Ví dụ: Chơi ú oà, tìm vật theo tên gọi, trốn cô...
+ Trong giờ chơi, cô tập cho trẻ vỗ tay, bắt tay, vừa làm động tác vừa nói rõ ràng từ biểu thị hành động đó. Sau khi trẻ đã hiểu từ biểu thị hành động, cô có thể yêu cầu trẻ làm hoặc cô làm cho trẻ bắt chước.
+ Trong giờ ăn, giờ đón trẻ, trả trẻ, cô thường xuyên nói với trẻ một số tò và tập cho trẻ nói theo.
+ Cô cùng chơi với trẻ, cho trẻ chơi với các đồ chơi, gọi tên 1-2 chi tiết của đồ chơi rồi hỏi trẻ.
+ Khi nói chuyện với trẻ cô nên gọi tên trẻ, tên các bạn, tên cô trong lớp rồi hỏi trẻ.
+ Khi ăn, mặc, yệ sinh, cô gọi tên các đồ dùng quen thuộc, gọi tên các hành động mà cô, trẻ thực hiện (ăn cháo, uống nước...) để cho trẻ làm quen dần. + Trong khi chơi, cô có thể dạy trẻ biết tên gọi các bộ phận của cơ thể.
+ Dạy trẻ làm theo một số yêu cầu của cô, thông qua đó dạy trẻ một số từ chỉ hành động của sự vật (ăn, đứng, ngồi, đưa cho cô...).
+ Cô tăng cường nói chuyện với trẻ trong giờ chơi tựdo. Dạy trẻ nhận biết các đồ vật quen thuộc. Cô có thể sử dụng các loại câu hỏi để hỏi trẻ. Chú ý dạy trẻ phát âm đứng. Trong khi chơi, có thể đưa thêm từ mói vào dạy trẻ qua việc đưa đồ chơi, động tác chơi.
+ Trong giờ giao tiếp tự do, chú ý không chỉ cung cấp danh từ mà còn cung cấp động tò, tính từ chỉ hành động, đặc điểm của sự vật
Ví dụ: Bông hoa đẹp, thơm phức, màu đỏ...
+ Cô khuyến khích trẻ nói, sử dụng nhiều từ trong khi chơi với bạn. Chú ý sửa cho ttẻ khi cháu dùng từ không chính xác.
+ Trò chuyện với trẻ về ừò chơi, hỏi trẻ về đồ yật, đồ chơi ở nhà, về những người thân trong gia đình.. chú ý dạy trẻ những từ mới trong khi trẻ chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi các ừò chơi vói từ đơn giản.
2.9.4. Cho trẻ tiếp xúc v ó i nhau, tiếp xúc vớ i cộng đồng m ột cách
thường xuyên; qua tiế t học d ư ớ i hình thức đi dạo, tham quan
Cô tạo tình huống cho trẻ tiếp xúc vói nhau, tiếp xúc với cộng đồng qua cách hướng dẫn của cô.
Cô có thể dùng vật thật cho trẻ truyền tay nhau và nêu nhận xét của cá nhân mình, hay thỏa thuận trong nhóm rồi cử đại diện nêu ý kiến thống nhất của cả nhóm. Có khi cô đưa ra tình huống của cộng đồng qua lời nói, tranh vẽ hoặc ảnh chụp cho trẻ nêu nhận xét, nhận định đó về tình huống là đúng(sai), là văn hóa, văn minh,( không văn hóa, văn minh) vì sao? Cho trẻ tranh luận về những ý kiến đó.
2.9.5. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các h oạt động ngoài g iờ học
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ không những chỉ tiến hành trong giờ học mà còn cần phải tiến hành ở mọi lúc, mọi nơi làm cho trẻ quen vói các âm thanh và mặt ý nghĩa của từ như một đơn vị của ngôn ngữ.
Hoạt động ngoài trời là hoạt động giúp trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên và xã hội xung quanh nhằm mở rộng vốn hiểu biết của trẻ và làm tăng vốn từ cho ttẻ.
Ví dụ: Ở chủ đề các phương tiện giao thông, cho ttẻ quan sát chiếc xe đạp.
Giáo viên cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp để trẻ quan sát, sau đó giáo viên đặt câu hỏi và gợi ý trả lời:
- Chúng mình đã được đi xe đạp bao giờ chưa? - Chiếc xe đạp có những bộ phận nào?
- Làm thế nào để chiếc xe đạp có thể chạy trên đường? - Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
Sau đó giáo dục trẻ khi đi trên đường phải như thế nào...
Khi quan sát các đối tượng khác, giáo viên cũng hỏi những câu hỏi để kích thích tư duy của trẻ, để trẻ suy nghĩ và tự so sánh đặc điểm giống và khác nhau của đối tượng quan sát. Đây là phương pháp mà ừẻ hào hứng, thích thú nhất để được nói ý kiến của mình, qua đó ngôn ngữ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ.
Các hoạt động dạo chơi, tham quan cũng có tác dụng rất tốt đối với việc mở rộng tầm hiểu biết của trẻ. Bằng những câu hỏi hướng dẫn, giáo viên giúp trẻ nhận xét, tìm từ ngữ trả lời đúng những câu hỏi đặt ra. Bên cạnh đó, giáo viên cần chuẩn bị những từ ngữ mới để cung cấp cho trẻ.
Tham quan có mục đích, có hướng dẫn giúp trẻ phát triển năng lực quan sát, làm cho tâm hồn trẻ phong phú, giúp trẻ tích lũy được nhiều hình ảnh, biểu tượng về thế giới xung quanh, qua đó kích thích việc phát triển ngôn ngữ.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Chơi đối với trẻ không đơn thuần chỉ là thư giãn, giải trí mà nó còn liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ và trí tuệ cho trẻ. Qua các trò chơi, trẻ được hòa mình vào cuộc sống xã hội của người lớn, khám phá ra các sự vật, hiện tượng rồi liên hệ đến từ, từ đó kích thích mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ (ttẻ thường xuyên tiếp xúc với đồ chơi, nhờ đó mà tên đồ vật, đồ chơi, màu sắc, cấu tạo, công dụng của vật thể dễ được tiếp nhận, dễ được ghi nhớ...)- Đặc biệt, ừò chơi còn mang tính giáo dục cao, qua các trò chơi thể hiện được kỹ năng chơi. Thông qua việc tự thỏa thuận vai chơi ừong nhóm, ừẻ tự suy nghĩ. Khi trẻ nhập vai, trẻ được sử dụng vốn từ đã biết của mình để thể hiện tâm trạng, cảm xúc, thái độ một cách tự nhiên nhất.
Chính vì vậy, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động vui chơi, cung cấp đồ dùng, đồ choi để trẻ có điều kiện tăng cường hoạt động ngôn ngữ. Giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, quan sát, hướng dẫn trẻ, cung cấp cho trẻ những từ mói, nói chuyện với trẻ, quan tâm kịp thời để trẻ chỉnh sửa, bổ sung kiến thức về vốn từ cho trẻ, làm phong phú thêm ngôn ngữ của trẻ.
Có nhiều trò chơi luyện phát âm như: ngửi hoa, thổi bóng...
Các trò chơi phát triển vốn từ như: chiếc túi kỳ lạ, cái gì biến mất... Các trò chơi phát triển kỹ năng nói mạch lạc, gắn vói tình huống giao tiếp như: mẹ và con, bán hàng, cô giáo, bác sĩ...
Ví dụ: Trong hoạt động góc ở góc phân vai, giáo viên có thể tạo tình huống cho trẻ hòa mình vào vai chơi.
Với nhóm chơi nấu ăn của gia đình, cô có thể gọi ý hỏi trẻ: - Bác đang nấu gì đấy? (Tôi nấu cháo cho em bé)
- Em bé nhà bác được mấy tháng rồi? - Bác nấu cháo bằng những thứ gì? - Bác cho em bé ăn mấy bữa một ngày?
Tương tự các nhóm khác cô cũng đặt ra câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời theo ý nghĩ của mình. Từ đó làm giàu vốn từ cho trẻ.
Kết quả của việc sử dụng các trò chơi để phát triển lời nói cho trẻ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tìm tòi, sáng tạo của giáo viên.
2.9.5.3.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động lao động
Trẻ mầm non chưa phải lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nhưng chúng ta càn phải giáo dục ý thức lao động cho trẻ, cho trẻ tham gia vào các hoạt động lao động nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ như nhặt lá, nhổ cỏ, rửa mặt... Khi tham gia vào các hoạt động lao động, trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đồ dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt... Như vậy, ttẻ có điều kiện hình thành các biểu tượng chưa có và khắc sâu các biểu tượng đã có. Lao động thúc đẩy trẻ sử dụng những từ đã biết và củng cố chúng tốt hơn. Từ đó trẻ sẽ biết sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động lao động, vốn ngôn ngữ của trẻ sẽ tăng lên đáng kể thông qua các dạng hoạt động này.
Ví dụ: Khi hết giờ chơi, giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, biết phân loại đồ chơi. Có thể sử dụng câu hát “Bạn ơi hết giờ rồi nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay thôi bạn nhé cất đồ chơi đi nào” cho trẻ hát theo.
2.9.5.4.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày
Các thời điểm có thể tạo ra các tình huống phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Cho trẻ ăn, cho trẻ đi ngủ, vệ sinh, chơi tự do... Trong khi giúp trẻ thực hiện công việc hàng ngày, giáo viên cần lựa chọn nội dung thích hợp, cần nói tên những công việc hàng ngày của mình, nói tên các sự vật liên quan đến việc đó cho trẻ biết. Ngoài ra, ừong các thời điểm đón trẻ, trả ừẻ, giờ chơi tự do giáo viên cần chủ động trò chuyện với ừẻ, gợi mở giúp ừẻ tích cực giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Giáo viên cần rèn cho trẻ có thói quen đến lớp biết khoanh tay nói: “Con chào cô”, “Con chào bố/mẹ...”. Sau đó cô nhẹ nhàng gợi hỏi để trẻ trả lời.
- Hôm qua chủ nhật, bố mẹ cho con đi chơi ở đâu? - Đen thăm bà ngoại có thích không?
- Con đi bằng phương tiện gì?
- Bà ngoại cho con ăn những món gì?
Qua đó ừẻ sẽ hứng thú kể lại cho cô và các bạn nghe. Mặt khác cô có điều kiện tiếp cận, gần gũi vói trẻ hơn nên dễ dàng chỉnh sửa ngôn ngữ cho trẻ.
Trong giờ trả trẻ
Giáo viên phải rèn cho trẻ có thói quen chào cô, chào các bạn khi ra về, giúp trẻ kiểm tra lại tất cả đồ dùng cá nhân xem đã đầy đủ chưa. Trong lúc chờ bố mẹ đến đón, cô cho trẻ ôn lại các bài thơ, câu chuyện, bài hát đã học, khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng, chính xác, và khen trẻ.
Trong giờ ăn
Trước khi ăn, giáo viên nhắc nhở trẻ lần lượt đi rửa tay, sau đó nhẹ nhàng ngồi vào bàn ăn. Cô có thể cho 1-2 trẻ đi chia thìa cho các bạn, sau đó giói thiệu món ăn, tập cho trẻ thói quen mời cô và mời các bạn trước khi ăn.
2.9.6. Phối kết hợp vớ i phụ huynh
Nhiệm vụ giáo dục ngôn ngữ cho trẻ không phải chỉ là công việc của giáo viên mầm non mà là công việc của tất cả những người có quan hệ giao tiếp với trẻ. Người lớn, nhất là những người thân trong gia đình như bố mẹ, ông bà, anh chị... phải thường xuyên giao tiếp với trẻ, giúp trẻ hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn và hình thành ngôn ngữ tích cực của ừẻ. Giáo viên cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh về trình độ nhận thức của trẻ, phối kết hợp hiệu quả giữa gia đình và nhà trường. Hình thức ừao đổi: có
thể trực tiếp trao đổi với phụ huynh qua những giờ đón/ trả trẻ để từ đó phụ huynh cùng cô giáo đề ra biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ ở nhà.
Người lớn xung quanh trẻ luôn lắng nghe ttẻ phát âm và uốn nắn từ ngữ cho trẻ, cho trẻ phát âm nhiều lần và sửa lỗi kịp thời cho ttẻ.
2.9.7. Sử dụng m ộ t s ố trò chơi
a) Trò chơi: Cái túi kỳ lạ:
- Mục đích: Giúp trẻ phân biệt và rèn luyện phát âm, cho ttẻ gọi tên của đồ vật ( hoa, quả)
- Nội dung: cho ttẻ tiếp xúc với đối tượng qua các giác quan. Dùng tình huống trò chơi để luyện phát âm và gọi tên đồ vật.
- Cách tiến hành:
+ Chuẩn bị: Các loại đồ chơi hoặc vật thật: cái bát, ca, thìa hoặc các loại hoa quả đựng trong một cái túi.
+ Cách chơi:
Lần đầu: Cô cho trẻ nhắm mắt, không nhìn vào túi lấy vật theo yêu cầu của cô, lấy vật ra ngoài túi rồi phát âm tên của vật
Ví dụ: Hãy lấy cho cô cái đĩa
Trẻ không nhìn vào túi, lấy cái đĩa và phát âm: cái đĩa.
Lần sau: Những lần sau nâng mức độ chơi bằng cách cô miêu tả, trẻ tự tưởng tương xem trong đó là vật gì? Và lấy vật theo sự miêu tả của cô và nói tên vật.
Lúc đầu là 1 vật sau đó nâng lên 2 - 3 vật
Ví dụ: Hãy lấy cho cô đồ dùng để uống có tay cầm Trẻ lấy cái ca và nói: Cái ca.
Hoặc lấy cho cô đồ dùng để ăn, làm bằng nhôm và dùng để xúc thức ăn và một đồ dùng để uống có tay cầm
Giơ cái thìa và nói cái thìa Giơ cái ca và nói cái ca.
b) Trò chơi 2: Hái hoa
- Mục đích: Giúp trẻ phân biệt các loại hoa, phát triển vốn từ, luyện phát âm cho ttẻ qua tên gọi các loại hoa.
- Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, dùng tình huống ừò chơi để trẻ phát âm các từ: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa sen, hoa cúc.
- Cách tiến hành:
+ Chuẩn bị: 4 chậu hoa hoặc lãng hoa sen, đồng tiền và hoa cúc, hoa hồng Tranh lô tô về một số loại hoa.
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi ghế hình vòng cung xong nói cách chơi, cô đặt các chậu hoa, lãng hoa cô đã chuẩn bị, cô yêu cầu trẻ hái hoa theo yêu càu của cô và nói tên hoa
CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM TÁC ĐỘNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP■ • • • PHÁT TRIỀN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Ấu NHI THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Thực nghiệm nhằm đánh giá kết quả thực tế của việc tổ chức một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ của ttẻ 3 tuổi thông qua hoạt động và giao tiếp.
- Thực nghiệm đồng thòi kiểm tra tính đứng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài
3.2. Đối tư ợ n g thực nghiệm
- Thực nghiệm được tiến hành ở nhóm trẻ 3 tuổi trường mầm non Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.
- Số trẻ tham gia thực nghiệm là 15 trẻ. - Số trẻ đối chứng là 15 trẻ
- Chọn lớp thực nghiệm theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng đều về độ tuổi, sự phát triển trí tuệ, khả năng nhận thức thông qua kết quả học tập trước đó của trẻ. Số lượng và chất lượng đầu vào của các lớp đối chứng và thực nghiệm gần tương đương nhau qua điều tra số điểm và ừao đổi với giáo viên chủ nhiệm.
3.3. Thời gian thực nghiệm
Từ 2/3/2015 đến 6/4/2015
3.4. Nội dung thực nghiệm
- Lựa chọn một số bài tập thực nghiệm và thiết kế một số biện pháp, các trò chơi, giáo án kích thích hoạt động và giao tiếp của trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ.
- Căn cứ vào chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ 3 tuổi để lựa chọn những bài phù hợp vói nội dung chương trình thực nghiệm
- Giáo viên được chuẩn bị các giáo án thể hiện một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động và giao tiếp, giáo án tổ chức trò chơi học tập mới thiết kế theo yêu cầu thực nghiệm ở lớp đối chứng. Giáo viên tiến hành giảng dạy như thường lệ, lồng ghép với các hoạt động chung trong các môn học.
3.5. Xây dựng các tiêu chí đánh g iá việc p h á t triển ngôn ngữ cho trẻấu nhi thông qua hoạt động và giao tiếp ấu nhi thông qua hoạt động và giao tiếp
- Tiêu chí 1: Khả năng vận dụng vốn tò của ừẻ vào hoạt động