9. Cấu trúc của đề tà i
2.3. Nội dung điều tra
Điều tra nhận thức của giáo viên mầm non về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trường mầm non Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.
Tìm hiểu thực trạng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong một số hoạt động ở trường: các hoạt động học, hoạt động ngoài giờ học như: hoạt động ngoài ười, hoạt động vui chơi, lao động, dạo chơi tham quan,...
2.4. Thời gian và địa điểm điều tra
- Đợt 1: Từ ngày 27/10/2014- 5/12/2014 - Đợt 2: Từ ngày 2/3/2015- 6/4/2015
- Địa điểm điều tra: Trường mầm non Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc. Trường mầm non Xuân Hòa là trường mầm non công lập điển hình. Tháng 3/2014 trường được công nhận là trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 nằm trên địa bàn tình Vĩnh Phúc.
Trường có số lượng ttẻ đến học đông, khoảng 400 trẻ và có nhiều cháu là con em của cán bộ công nhân viên chức. Các cháu đều là những trẻ thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Trường có 38 cán bộ, giáo viên có trình độ cao đẳng, đại học, cơ sở vật chất- trang thiết bị đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy và học. Trong nhiều năm, trường mầm non Xuân Hòa là trường tiên tiến, xuất sắc của tỉnh, đi đầu trong các phong trào và đã đạt được nhiều thành tích trong các hội thi của trẻ và giáo viên cấp tỉnh. Mới đây nhất là giải nhất hội thi “Bé khỏe măng non” cấp thị... Đồng thời trường mầm non Xuân Hòa là trường thực hành thường xuyên của khoa Giáo dục tiểu học của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 trong tỉnh Vĩnh Phúc.
2.5. Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều ưa bằng phiếu - Phương pháp quan sát
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp ừò chuyện
- Phương pháp trò chơi
2.6. Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi thông qua hoạt động và giao tiếp ở trường mầm non Xuân Hòa
Để tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi tại trường mầm non Xuân Hòa, tôi đã xây dựng một số bài tập khảo sát (dưới dạng câu hỏi ngắn, dễ hiểu, có gợi ý) dựa trên nội dung chương trình học của trẻ 3 tuổi.
Qua quá trình điều tra, quan sát, ghi chép và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp, bên cạnh việc tiến hành dạy cho trẻ một số giáo án đã được chuẩn bị từ trước và sử sụng một số bài tập đo nghiệm và trò chơi đối với nhóm trẻ 3 tuổi tại trường mầm non Xuân Hòa, tôi thu được kết quả như sau:
2.6.1. Khảo sát khả năng sử dụng từ của trẻ
Để đánh giá mức độ phát triển ngôn ngữ về mặt sử dụng từ (danh từ, động tò, tính từ, đại từ) và vận dụng vốn từ vào hoạt động của trẻ tôi đưa ra một số câu hỏi lồng ghép trong các tiết học về môi trường xung quanh để kiểm tra mức độ vốn tò của trẻ.
Phiếu bài tập:
C âul: Các con hãy nhìn lần lượt trên tranh và nói cho cô biết: - Đây là cái gì?
- Đây là quả gì? - Đây là con gì? - Đây là ai?
- Quả này màu gì?
Câu 2: Hãy bắt trước tiếng kêu của còi ô tô, tàu hòa, bắt chước tiếng kêu của 1 số con vật gần gũi.
Sau khi tiến hành kiểm ừa và đánh giá câu ừả lời của học sinh, tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1: Khả năng sử dụng từ của trẻ
Danh từ Động từ Tính từ Đại từ
Sô lượng trẻ 30 28 24 21
Tính % 50% 47% 40% 35%
Khả năng sử dụng các danh từ, động từ, tính từ, đại từ: trẻ mới bắt đầu biết sử dụng các loại từ đó, trẻ còn nhầm lẫn các đại từ và tính từ:
65% trẻ sử dụng đại từ chưa chính xác 60% trẻ sử dụng tính từ chưa chính xác 50% trẻ dùng đúng các danh từ
47% trẻ dùng đúng các động từ
2.6.2.Phát âm một số từ khó sau
Trong quá trình điều ừa tôi nhận thấy rằng ừẻ 3 tuổi mức độ phát âm còn hạn chế do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan. Từ thực trạng này, tôi đã xây dựng bài tập để điều ừa mức độ phát âm các tò khó của ừẻ.
Cách tiến hành như sau:
Cho trẻ phát âm một số từ khó: “Quả chuối”, “ Con kiến”, “Quả na”, “Xúc xắc”, “Bụi tre”, “Con rùa”, “Da Diết”, “Con chó”, “Cái cưa”, “Khung cửa”
Kết quả thu được thể hiện trong bảng sau:
r
Bảng 2.2: Khả năng phát ăm một sô từ khó của trẻ
Từ khó Sô lượng trẻ trả lời đúng Tính %
Quả chuôi 21 trẻ 35% Con kiên 35 trẻ 58% Quả na 25 trẻ 42% Xúc xăc 19 trẻ 32% Bụi tre 44 trẻ 73% Con rùa 35 trẻ 58% Da diêt 36 trẻ 60% Con chó 53 trẻ 88% Cái cưa 45 trẻ 75% Khung cửa 33 trẻ 55%
Từ bảng số liệu trên, tôi rút ra được có 57,6% trẻ phát âm được một số từ khó giáo viên đưa ra khi điều tra. Như vậy, số lượng trẻ phát âm một số từ khổ vẫn đạt ở mức trung bình.
2.6.3.Khả năng đọc đúng ngữ điệu, thể hiện tình cảm qua bài thơ
Đe đánh giá được mức độ cảm và thể hiện được đúng ngữ điệu, tình cảm của minh qua các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi, căn cứ vào nội dung chương trình trẻ 3 tuổi, tôi đưa ra một số bài thơ cho trẻ đọc.
Cách đánh giá: Đọc đúng ngữ điệu, thể hiện được tình cảm qua bài thơ
10 điểm, đọc sai hoặc không đúng ngữ điệu trừ 1 điểm. Mức độ 1: Từ 9-10 điểm: Giỏi
Mức độ 2: Từ 7-8 điểm: Khá
Mức độ 3: Từ 5-6 điểm: Trung bình Mức độ 4: Dưới 5 điểm: Yếu
Phiếu bài tập như sau: Đọc diễn cảm bài thơ “Yêu mẹ”
Mẹ đi làm Em kề má
Từ sáng sớm Được mẹ yêu
Dậy thổi cơm ơ i mẹ ơi
Mua thịt cá Yêu mẹ lắm!
Qua quá trình điều tra, tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.3: Khả năng đọc đúng ngữ điệu, thể hiện tình cảm qua bài thơ
Mức độ Sô lượng trẻ Tính %
1 12 20%
2 16 26,7%
3 30 50%
Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy:
Có 20% trẻ đạt mức giỏi khi thể hiện khả năng đọc đúng ngữ điệu, thể hiện tình cảm qua bài thơ; 26,7% trẻ đạt mức khá, 50% trẻ ở mức trung bình và 3.3% trẻ ở mức độ yếu. Như vậy, đa số trẻ còn ở mức độ trung bình.
2.7.Nhận thức của giáo viên mẳm non về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2-3 tuổi thông qua hoạt động và giao tiếp
Tôi phát 30 phiếu cho giáo viên và thu về 30 phiếu. Kết quả thu được như sau:
Câu hỏi 1: Trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ ở trường mầm non, chị đã thực hiện nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ nào?
-10/30 giáo viên xác định nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ chủ yếu là phát triển vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
-13/30 giáo viên xác định rất chung chung là phát triển tất cả các nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ, trong đó có nhiệm vụ dạy nói cho trẻ, một số giáo viên cũng chú ý phải sửa lỗi ngọng, nói lắp cho trẻ.
- 7/30 giáo viên không xác định nhiệm vụ cụ thể nào trong quá trình phát triển ngôn ngữ.
Câu hỏi 2: Chị đã sử dụng những biện pháp nào để giúp trẻ 3 tuổi phát triển ngôn ngữ?
-11/30 giáo viên sử dụng biện pháp trò chuyện, đàm thoại với trẻ theo chủ đề là chủ yếu, đôi khi sử dụng kết hợp cả trò chơi.
-14/30 giáo viên sử dụng biện pháp đàm thoại kết hợp cùng đồ dùng trực quan và các tác phẩm văn học.
- 5/30 giáo viên trả lời rất chung chung là kết hợp đầy đủ các biện pháp, song không rõ là những biện pháp cụ thể nào.
- 17/22 giáo viên dạy ngôn ngữ cho trẻ chủ yếu trên hình thức tiết học là chính, chủ yếu ở tiết cho trẻ làm quen với văn học và môi trường xung quanh. - 10/30 giáo viên cho rằng cần dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Số giáo viên còn lại cho rằng nên tích hợp trong tất cả các môn, và phải kết hợp giữa gia đình và nhà trường thì mới đạt hiệu quả cao.
Câu hỏi 4: Chị đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi dạy ngôn ngữ cho trẻ?
v ề thuận lợi:
- 11/30 giáo viên cho rằng: do đặc điểm lời nói của vùng không ngọng và lắp, không có từ địa phương nên nội dung dạy ngôn ngữ trong chương trình là rất phù hợp với trình độ nhận thức ở trẻ nên đó là điều kiện thuận lợi.
- 19/30 giáo viên cho rằng ừẻ có điều kiện được giao tiếp nhiều được tiếp xúc với thông tin hiện đại nên cũng tạo điều kiện cho việc dạy nói cho trẻ.
v ề khỏ khăn:
-10/30 giáo viên cho rằng nếu trong gia đình có người nói ngọng, nói lắp, không chú ý dạy trẻ ngôn ngữ thì giáo viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn
- 6/30 giáo viên gặp khó khăn trong việc dạy trẻ nói khi trẻ có tật ở lưỡi. Với những trẻ ngắn lưỡi thì trẻ thường hay phát âm sai giữa “n” và “1”, trẻ khó có thể cong lưỡi nên khi nói, trẻ bị “dính thẳng lưỡi” sẽ làm hạn chế cử động bình thường của lưỡi và ảnh hưởng đến sự phát âm của trẻ, làm cho giọng nói của trẻ bị ngọng ngịu,...
-14/30 giáo viên cho rằng khi gặp những trẻ nhút nhát, thiếu tự tin thì giáo viên cũng rất vất vả.
Câu hỏi 5: Chị có thường xuyên dành thời gian giao tiếp, trò chuyện với trẻ ngoài giờ học không? (về những việc làm hàng ngày của ừ ẻ ...)
- 25/30 giáo viên ừả lời có - 5/30 giáo viên trả lời không
Câu hỏi 6: Theo chị cần đề xuất những phương pháp, biện pháp nào để nhằm giúp trẻ ấu nhi phát triển ngôn ngữ qua hoạt động và giao tiếp?
-19/30 giáo viên đề xuất ý kiến nên tăng cường mở các lớp bồi dưỡng về các biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- 6/30 giáo viên cho rằng nên tuyển chọn những giáo viên có trình độ, có giọng chuẩn và mở thêm những lớp ừao đổi, trò chuyện về chuyên đề văn học
- 5/30 giáo viên cho rằng nên khuyến khích ừẻ tự do hoạt động và nói những điều chứng muốn
Kết quả trên cho thấy, các giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Họ đã thực hiện tốt nguyên tắc lấy đồ dùng, đồ chơi và hoạt động vui chơi làm con đường cơ bản để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Bên cạnh đó trong quá trình dạy học họ đã sử dụng kết họp giữa các phương pháp trực quan, dùng lời và thực hành trong quá trình hướng dẫn ừẻ phát triển lời nói. Nội dung kiến thức đã có sự kết hợp theo chủ đề, chủ điểm và được đưa đến trẻ một cách tổng hợp.
Tuy nhiên, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ấu nhi của giáo viên chưa đồng bộ, chưa triệt để. Trong tất cả các hoạt động đều có thể phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhưng bằng phương pháp, biện pháp nào sẽ đem lại kết quả mong muốn thì vẫn chưa có được tiếng nói chung. Rất nhiều giáo viên còn lúng túng khi đưa ra các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho ừẻ.
Trong số các giáo án mà tôi điều tra chỉ có một số ít là nêu được cụ thể mục đích yêu cầu cụ thể của tiết học, nêu được mục đích của việc giáo dưỡng và giáo dục của thái độ với ngôn từ (phát âm chuẩn, sử dụng từ ngữ chính xác, nói năng mạnh dạn, biểu cảm...)
Khi cho trẻ quan sát sự vật, hiện tượng, giáo viên chưa tạo hết những điều kiện thuận lợi để giúp trẻ sử dụng những giác quan tiếp xúc trực tiếp với
sự vật, hiện tượng mà chưa khác sâu được biểu tượng bằng cách giúp trẻ biểu đạt những điều quan sát được bằng ngôn ngữ.
Khi hỏi về “Tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động và giao tiếp tại trường mầm non mà giáo viên đang công tác ”, thì đa số các giáo viên cho rằng: việc áp dụng biện pháp này vào giảng dạy là không khó. Nhưng vấn còn nhiều vấn đề cần quan tâm, và chú ý đến việc sử dụng nó sao cho đạt kết quả tốt nhất, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách toàn diện.
2.8. Nguyên nhân của thực trạng
2.8.1. Nguyên nhân chủ quan
- Do bộ mày cơ quan phát âm của trẻ chưa thật sự hoàn chỉnh - Sự nhận thức của trẻ ở mức độ trung bình và khá là chủ yếu.
- Do trẻ chưa phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo trong nhận thức và tư duy của mình về các hoạt động học và chơi ở trường mầm non
2.8.2. Nguyên nhân khách quan
- Đặc điểm phát âm của vùng ngọng, tiếng địa phương nói ngọng một số âm, tiếng như “1/n”, “r/d”.
- Do trong gia đình trẻ có người bị ngọng, ttẻ bắt chước.
- Ban Giám Hiệu tạo điều kiện về đồ dùng, cơ sở vật chất để phục vụ trẻ chưa phong phú nên việc tạo hứng thú, tập trung chú ý trong học tập cho trẻ ở lứa tuổi này rất khó.
- Số lượng trẻ trong lớp khá đông, gần 40 trẻ mà chỉ có 1 cô đứng lớp nên tạo nhiều áp lực trong công việc
- Giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hướng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin mà chưa mấy chú ý đến đặc
điểm phát triển tâm lý của trẻ ấu nhi là hoạt động với đồ vật đóng vai trò chủ đạo.
- Các bài học, trò chơi phát triển vốn từ, cách hướng dẫn kỹ năng diễn đạt cho trẻ còn lạ lẫm.
- Trẻ chủ yếu là ghi nhớ, nhắc lại mẫu, phương pháp ghi nhớ vẫn mang tính đồng loạt, nhiều giáo viên vẫn chưa coi ừọng biện pháp chơi, hay những cách tìm tòi khám phá bằng các giác quan. Nhiều giáo viên vẫn dựa vào tài liệu có sẵn, nhiều khi còn áp đặt vào hiểu biết của ừẻ. Hình thức tổ chức nhiều khi còn đơn giản nghèo nàn, chủ yếu hướng vào tiết học.
- Giáo viên vẫn chưa tạo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Hình thức dạy mọi lúc mọi nơi ít được chú ý, biện pháp dạy học được lặp đi lặp lại nên không gây hứng thú cho trẻ. Nhiệm vụ trong bài tập nhiều khi còn đơn giản chưa chú ý nâng cao hiệu quả cho trẻ.
- Trong thực tế còn tồn tại một số gia đình không quan tâm nhiều đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2.9. Đề xuất biện pháp
2.9.1. Cho trẻ đ ư ợ c tiếp xúc, h oạt động nhiều vớ i đề v ậ t
Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh. Người lớn gợi ý cho trẻ nêu tên, đặc điểm nổi bật, cấu tạo, đặc trưng của vật đó.
2.9.2. Trò chuyện cùng trẻ trong các tiế t học
Trò chuyện để hình thành ở trẻ các từ, các khái niệm, ký hiệu tượng trưng của sự vật hiện tượng. Ban đầu các biểu tượng này rời rạc sau có liên hệ với nhau. Dạy trẻ cách giao tiếp cởi mở, tự tin.
Phát triển ngôn ngữ ttong các giờ học là hướng cho ttẻ quan sát một sự vật, hiện tượng quen thuộc đối vói trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành những khái
niệm ban đàu về sự vật, hiện tượng, rèn kĩ năng phát âm, nói đúng câu theo cấu trúc ngữ pháp và đặc biệt làm tăng vốn từ vựng cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các tiết học là rất quan ttọng, nó góp phần cung cấp vốn kiến thức cho trẻ một cách chính xác, đầu đủ nhất.