ƢU ĐIỂM, TỒN TẠI VÀ NGUYấN NHÂN CỦA THI HÀNH

Một phần của tài liệu Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam luận văn ths luật (Trang 62)

NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HèNH SỰ CỦA TềA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.3.1. Ưu điểm

Nghiờn cứu thực tiễn thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự trong thời gian gần đõy cho thấy cú những ƣu điểm sau đõy:

Thứ nhất, sau khi Bộ luật hỡnh sự đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 cũng đó tạo ra hành lang phỏp lý rừ ràng, thụng suốt hơn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản và cỏc quyết định dõn sự khỏc. Ngoài ra Luật thi hành ỏn dõn sự năm 2008 đƣợc ban hành thay thế phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự năm 2004, hệ thống tổ chức thi hành ỏn dõn sự đƣợc thành lập phự hợp với yờu cầu của thực tiễn và tớnh chất đặc thự của hoạt động thi hành ỏn dõn sự. Trong đú, việc tổ chức hệ thống thi hành ỏn dõn sự theo ngành dọc trực thuộc Bộ Tƣ phỏp đó đƣợc kiện toàn, vị thế cơ quan thi hành ỏn dõn sự ngày càng đƣợc nõng lờn; hoạt động của cơ quan thi hành ỏn dõn sự đó khẳng định đƣợc tớnh độc lập, ổn định và hiệu quả của thi hành ỏn dõn sự ngày càng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo chuyờn ngành, thống nhất từ trung ƣơng đến cấp huyện; phỏt huy hiệu quả mối quan hệ phối hợp trong thi hành ỏn dõn sự, bảo đảm cơ chế vận hành cú hiệu quả, thụng suốt, gắn chặt với sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chớnh quyền địa phƣơng; nõng cao nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự của cỏ nhõn, tổ chức.

Thứ hai, cụng tỏc thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự đang từng bƣớc đi vào ổn định và cú qui mụ hơn trong phạm vi cả nƣớc; đó cú sự đổi mới cơ bản về cụng tỏc tổ chức quản lý thi hành ỏn dõn sự, về nghiệp vụ, về lề lối làm việc, phƣơng phỏp cụng tỏc; nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏn bộ cụng chức ngành thi hành ỏn dõn sự; chế độ chớnh

sỏch đối với cụng chức ngành đó đƣợc quan tõm nhiều hơn nhƣ đó cú phụ cấp chức danh, phụ cấp thõm niờn nghề. Luật thi hành ỏn dõn sự đó tạo đƣợc hành lang phỏp lý cơ bản bảo đảm cho cụng tỏc thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn , quyết định hỡnh sự hiệu quả hơn và cú nhiều qui định về trỡnh tự, thủ tục thi hành ỏn dõn sự rừ ràng, dễ thực hiện hơn.

Thứ ba, địa vị phỏp lý, quyền hạn, chế độ chớnh sỏch của Chấp hành viờn, là ngƣời chịu trỏch nhiệm thi hành cỏc nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự đó đƣợc qui định rừ nột và nõng cao hơn đó tạo điều kiện cho Chấp hành viờn thực thi trỏch nhiệm của mỡnh.

2.3.2. Tồn tại

Bờn cạnh những ƣu điểm núi trờn, thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự cũn một số tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới.

Thứ nhất, cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc thi hành ỏn mặc dự những năm gần đõy đó đƣợc Nhà nƣớc chỳ trọng quan tõm nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu cụng việc vỡ theo bỏo cỏo của Bộ Tƣ phỏp thỡ lƣợng việc và tiền phải thi hành ỏn năm sau luụn cú xu hƣớng cao hơn năm trƣớc và gia tăng cỏc vụ việc phức tạp. tỡnh trạng ỏn tồn đọng kộo dài, tớnh chất ngày càng phức tạp, chƣa cú biện phỏp giải quyết cú hiệu quả.

Thứ hai, biờn chế và số lƣợng Chấp hành viờn cũn thiếu, năng lực của Chấp hành viờn nhiều nơi cũn hạn chế.

Thứ ba, lƣợng việc tồn đọng và số lƣợng tiền tồn đọng chƣa thi hành đƣợc của cỏc việc về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự cũn nhiều.

Thứ tư, hệ thống phỏp luật khụng đồng bộ, cỏc văn bản hƣớng dẫn cũn thiếu chƣa kịp thời với đũi hỏi của nhu cầu thực tiễn.

Thứ năm, sự phối kết hợp của cỏc cơ quan liờn quan cũn kộm. Mặc dự Luật thi hành ỏn dõn sự đó cú một chƣơng qui định về nhiệm vụ, quyền hạn

của cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan trong thi hành ỏn, tuy nhiờn cụng tỏc thi hành ỏn đƣợc thực hiện với sự tham gia của nhiều ngành nhƣng phỏp luật hiện hành chƣa qui định rừ trỏch nhiệm của cỏc ngành phải tham gia hoặc hỗ trợ hoạt động thi hành ỏn, đặc biệt là trỏch nhiệm của Tũa ỏn. Do vậy, nhiều vụ việc khú thi hành vỡ thiếu sự phối hợp của cơ quan, tổ chức hữu quan.

Thứ sỏu, ý thức chấp hành phỏp luật cũng nhƣ nhận thức của ngƣời bị kết ỏn núi riờng và của ngƣời dõn núi chung về thi hành ỏn nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự cũn kộm.

2.3.3. Nguyờn nhõn

* Do hệ thống phỏp luật cũn chưa đồng bộ và cũn nhiều bất cập

Trƣớc hết là sự thiếu rừ ràng và chƣa thể hiện sự nghiờm khắc triệt để của cỏc Điều luật trong phỏp luật hỡnh sự, đặc biệt là một số Điều luật liờn quan đến hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản. Chẳng hạn với qui định mức tối thiểu của hỡnh phạt là một triệu đồng là quỏ thấp, ngƣời bị kết ỏn cú thể nộp tiền phạt làm nhiều lần dẫn đến chầy ỳ. Hay nhƣ với qui định tại Điều 40 và Điều 41 của Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 trong thực tiễn xột xử khú phõn biệt đƣợc nguồn gốc tài sản là bất hợp phỏp hay hợp phỏp và thƣờng cú tranh chấp về sở hữu nờn Tũa ỏn rất hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tịch thu tài sản. Ngay cả trong trƣờng hợp ngƣời bị kết ỏn cú điều kiện nhƣng cố tỡnh khụng thi hành hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản thỡ trong thực tế cũng rất khú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự họ về “Tội khụng chấp hành ỏn” theo qui định tại Điều 304 của Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009.

Thứ nữa là cỏc qui định phỏp luật về thi hành ỏn mặc dự những năm gần đõy Đảng và Nhà nƣớc ta ban hành nhiều chớnh sỏch, phỏp luật mới cú liờn quan đến thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự. Tuy nhiờn, cỏc qui định phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự chƣa đƣợc hoàn thiện cũn nhiều bất cập. Đơn cử tại điểm c

khoản 1 Điều 48 Luật thi hành ỏn dõn sự năm 2008 qui định điều kiện hoón thi hành ỏn đối với khoản nộp ngõn sỏch của ngƣời bị kết ỏn trong đú cú những ngƣời bị kết ỏn. Một trong những căn cứ để hoón thỡ cơ quan thi hành ỏn phải xỏc minh họ khụng cú tài sản và tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 qui định là việc xỏc minh phải đƣợc thực hiện cỏch nhau khụng quỏ một năm trong trƣờng hợp ngƣời bị kết ỏn đang chấp hành hỡnh phạt tự. Qui định nhƣ vậy là rất bất cập và khụng cần thiết vỡ ngƣời bị kết ỏn đang trong thời gian chấp hành hỡnh phạt tự thỡ hầu nhƣ khụng cú tài sản phỏt sinh do đú việc phải liờn tục xỏc minh về tài sản của họ là khụng cần thiết gõy lóng phớ về thời gian, tiền của và khụng hiệu quả, nặng về thủ tục hành chớnh. Nờn chăng đối với những trƣờng hợp này thỡ chỉ cần xỏc minh một lần và hoón thi hành nghĩa vụ dõn sự cho đến khi họ chấp hành xong hỡnh phạt tự.

* Nguyờn nhõn do nhận thức về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự cũn hạn chế

Phải núi rằng ý thức thi hành nghĩa vụ dõn sự của những ngƣời bị kết ỏn rất hạn chế, họ cho rằng đó đi tự là hỡnh phạt cao nhất rồi nờn họ chõy ỳ nghĩa vụ dõn sự thậm chớ họ cũn viện nhiều lý do khú khăn để chỉ phải nộp một phần nhằm mục đớch miễn, giảm hỡnh phạt tự. Trong thực tế cơ quan thi hành ỏn thƣờng động viờn, thuyết phục thõn nhõn của những ngƣời này nộp thay nhƣng thõn nhõn của họ cũng rất hiếm khi hợp tỏc vỡ thõn nhõn họ cho rằng tự thỡ cũng đó đi rồi nờn nộp thay chẳng ớch lợi gỡ. Vỡ quy định về điều kiện miễn giảm hỡnh phạt tự quy định tại Điều 6 Thụng tƣ liờn tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/05/2013 của liờn Bộ và Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hƣớng dẫn thi hành cỏc quy định về giảm thời hạn chấp hành ỏn phạt tự đối với phạm nhõn khụng quy định điều kiện về thi hành nghĩa vụ dõn

Chớnh vỡ lẽ đú càng làm cho nhận thức của ngƣời bị kết ỏn và thõn nhõn của họ về thi hành nghĩa vụ dõn sự hạn chế và đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy khú khăn cho cụng tỏc thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự.

* Nguyờn nhõn từ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự

Thực tiễn cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự khụng đồng bộ, thiếu sự phối hợp do chƣa nhận thức đƣợc mục đớch của cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Cỏc hỡnh thức, phƣơng tiện và phƣơng phỏp tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật dƣờng nhƣ chỉ tập trung cho việc trang bị cỏc quy định về hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự mà ớt chỳ ý đến tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự. Vỡ vậy cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng ớt mở chuyờn mục tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự và nếu cú thỡ lại thiếu tớnh nhất quỏn, liờn tục và hệ thống cho nờn chƣa nõng cao đƣợc trỡnh độ nhận thức phỏp luật của ngƣời dõn núi chung và của ngƣời bị kết ỏn núi riờng; chƣa kết hợp đƣợc ý thức phỏp luật xó hội chủ nghĩa với giỏo dục đạo đức xó hội chủ nghĩa về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự.

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự chƣa khơi dậy đƣợc phong trào quần chỳng tham gia thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự; chƣa chỉ ra đƣợc vai trũ của thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự đối với tỡnh hỡnh an ninh trật tự cho nờn khụng ớt quần chỳng cũn mơ hồ, mất cảnh giỏc thậm chớ cũn tiếp tay cho một số phần tử chống đối, chõy ỳ, trốn trỏnh thi hành ỏn. Vỡ vậy, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ

biến, giỏo dục phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự sẽ cú tỏc dụng thiết thực nõng cao ý thức phỏp luật của nhõn dõn núi chung và ý thức trong việc chấp hành phỏp luật về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự núi riờng.

* Nguyờn nhõn do s h n chế , yế u kộm c a chớnh cơ

quan cú nhi m vụ thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định

hỡnh sự

Tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ phức tạp về mức độ, dẫn đến cỏc đối tƣợng phải thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự cũng gia tăng và mức độ chống đối, trõy ỳ, trốn trỏnh cũng vỡ thế mà ngày càng gay gắt. Trong khi đú cơ quan cú nhiệm vụ thi hành nghĩa vụ dõn sự lại là cơ quan khụng thuộc lực lƣợng vũ trang khụng đƣợc trang bị cụng cụ, phƣơng tiện đủ mạnh để trấn ỏp nhằm thi hành cú hiệu quả, dứt điểm bản ỏn, quyết định hỡnh sự của Tũa ỏn.

Lực lƣợng làm cụng tỏc thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự đó thiếu mà tõm lý cỏn bộ lại chƣa yờn tõm chuyờn sõu vỡ tớnh chất cụng việc nhƣ lực lƣợng vũ trang nhƣng khụng đƣợc coi là lực lƣợng vũ trang nờn khụng chủ động đƣợc trong cụng việc mà phải luụn cần cú sự phối hợp của cỏc ban ngành đặc biệt là sự phối hợp của ngành cụng an. Chớnh vỡ sự thiếu chủ động, yếu kộm về vai trũ nờn đối với những loại việc về thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự nờn trong thực tế cỏc cỏn bộ chịu trỏch nhiệm thực thi đó tỡm mọi cỏch hợp lý húa hồ sơ thi hành ỏn, làm qua loa chiếu lệ, mang tớnh thủ tục chứ khụng thi hành dứt điểm đƣợc bản ỏn, quyết định và hầu hết đều vận dụng quy định phỏp luật để đƣa vào dạng hoón thi hành ỏn, sau đú chờ đủ điều kiện về thời gian thỡ lập hồ sơ đề nghị Tũa ỏn ra quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành ỏn.

* Nguyờn nhõn do tõm lý xó hội

í thức chấp hành phỏp luật và trỡnh độ nhận thức của ngƣời bị kết ỏn thấp. Đa số những ngƣời bị kết ỏn thƣờng cú trỡnh độ dõn trớ, hiểu biết phỏp luật thấp, học hành khụng đến nơi, đến chốn, ăn chơi xa đọa đó hoặc đang lao vào cỏc tệ nạn xó hội nhƣ tệ nạn ma tỳy, mại dõm, cờ bạc…nờn việc nhận thức và chấp hành phỏp luật của họ kộm đặc biệt là những tội phạm về ma tỳy, trộm cắp, giết ngƣời, cố ý gõy thƣơng tớch…Khi phạm tội họ cú tõm lý chung cho rằng những hành vi phạm tội đó bị Nhà nƣớc bắt đi tự, họ khụng phải chịu cỏc nghĩa vụ dõn sự nữa nờn họ thƣờng cố tỡnh trõy ỳ khụng thực hiện. Mặt khỏc họ cũn là những ngƣời dễ bị kớch động, lụi kộo từ những kẻ xấu, dẫn đến thỏi độ khi thỡ coi thƣờng phỏp luật, khi thỡ chống đối cơ quan phỏp luật nhằm trốn trỏnh thi hành hoặc kộo dài thời gian thi hành.

Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trƣờng, lối sống thực dụng, chạy theo vật chất mà khụng ớt ngƣời đó bỏn rẻ lƣơng tõm, uy tớn, danh dự của bản thõn và thậm chớ của cả gia đỡnh, dũng họ để tham gia vào cỏc đƣờng dõy chạy ỏn khiến cho những kẻ phạm tội coi thƣờng kỷ cƣơng, phộp nƣớc, thiếu tụn trọng phỏp luật; làm sai lệch đƣờng lối lónh đạo của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nƣớc; làm giảm lũng tin của nhõn dõn vào uy tớn của Đảng, Nhà nƣớc. Tạo ra tõm lý chung của nhõn dõn nộ trỏnh hợp tỏc với cơ quan thi hành phỏp luật; tỡm cỏch trốn trỏnh, trõy ỳ trong việc thi hành nghĩa vụ dõn sự của ngƣời thõn bị kết ỏn. Thậm chớ đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự thiếu tớch cực trong phối hợp của cỏc cơ quan liờn quan.

Vỡ lẽ đú mà việc nghiờn cứu nguyờn nhõn tõm lý xó hội cú ý nghĩa rất quan trọng trong thi hành nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự núi riờng.

2.4. THỰC TIỄN THI HÀNH NGHĨA VỤ DÂN SỰ TRONG BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH HèNH SỰ VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ ÁN, QUYẾT ĐỊNH HèNH SỰ VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ

quyết định hỡnh sự

Theo bỏo cỏo tổng kết số 2052/TCTHADS-NV2 ngày 26/9/2012 của Tổng Cục thi hành ỏn dõn sự tổng kết thực tiễn ỏp dụng Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 trong đú cú nờu số lƣợng và tiền thi hành ỏn dõn sự trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự từ 1/7/2004 đến thời điểm 30/6/2012 là 1.828.263 việc, 48.902.667.840.000 đồng; trong đú, số việc và tiền đó thi hành xong là 782.813 việc, 7.252.923.966.000 đồng; số việc và tiền cũn tồn đọng, chƣa thi

Một phần của tài liệu Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam luận văn ths luật (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)