Qui định phỏp luật về nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định

Một phần của tài liệu Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam luận văn ths luật (Trang 48 - 58)

định hỡnh sự thuộc loại chủ động thi hành ỏn

Cỏc nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ quyết định hỡnh phạt tiền; quyết định tịch thu tài sản; quyết định truy thu tiền, tài sản thu lời bất chớnh; quyết định về ỏn phớ trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự là cỏc nghĩa vụ dõn sự thuộc loại thi hành ỏn chủ động của cơ quan thi hành ỏn.

* Nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ quyết định về ỏn phớ

Theo qui định tại Điều 98 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 qui định về ỏn phớ nhƣ sau:

Án phớ là tất cả chi phớ để tiến hành tố tụng hỡnh sự bao gồm tiền thự lao cho ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch, ngƣời bào chữa trong trƣờng hợp cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định và cỏc khoản chi phớ khỏc theo qui định của phỏp luật; ỏn phớ dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự [25].

Tại Điều 99 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 qui định trỏch nhiệm chịu ỏn phớ:

1. Án phớ do ngƣời bị kết ỏn hoặc Nhà nƣớc chịu theo qui định của phỏp luật.

2. Ngƣời bị kết ỏn phải trả ỏn phớ theo quyết định của Tũa ỏn. 3. Trong trƣờng hợp vụ ỏn đƣợc khởi tố theo yờu cầu của

ngƣời bị hại, nếu Tũa ỏn tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội hoặc vụ ỏn bị đỡnh chỉ theo qui định tại khoản 2 Điều 105 của Bộ luật này thỡ ngƣời bị hại phải trả ỏn phớ [25].

Án phớ trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự bao gồm ỏn phớ khụng cú giỏ ngạch và ỏn phớ cú giỏ ngạch. Án phớ khụng cú giỏ ngạch gồm ỏn phớ hỡnh sự sơ thẩm và ỏn phớ hỡnh sự phỳc thẩm. Án phớ cú giỏ ngạch trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự là cỏc ỏn phớ phỏt sinh khi giải quyết cỏc vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự căn cứ theo cỏc qui định về ỏn phớ dõn sự. Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13 thỏng 06 năm 2012 để hƣớng dẫn ỏp dụng một số qui định của phỏp luật về ỏn phớ, lệ phớ Tũa ỏn.

* Nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ quyết định về hỡnh phạt tiền trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự

Áp dụng hỡnh phạt tiền đối với ngƣời phạm tội sẽ tiết kiệm đƣợc những chi phớ xó hội cho việc giỏo dục, cải tạo, hạn chế mặt tiờu cực cú thể phỏt sinh do ỏp dụng hỡnh phạt tự mà vẫn đạt đƣợc mục đớch cải tạo, giỏo dục, phũng ngừa. Ngƣời phạm tội khụng bị cỏch ly khỏi xó hội, đƣợc sống và làm việc trong một mụi trƣờng hoàn toàn bỡnh thƣờng qua đú cũng thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Nhà nƣớc ta.

Hỡnh phạt tiền tạo ra khả năng cỏ thể húa hỡnh phạt đối với cỏc trƣờng hợp phạm tội khỏc nhau về tớnh chất cũng nhƣ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, gúp phần thực hiện chớnh sỏch nghiờm trị kết hợp với khoan hồng của luật hỡnh sự Việt Nam.

Theo qui định của phỏp luật hỡnh sự, hỡnh phạt tiền vừa là loại hỡnh phạt chớnh vừa là hỡnh phạt bổ sung. Tuy nhiờn, hỡnh phạt tiền khụng thể đƣợc ỏp dụng đồng thời vừa là hỡnh phạt chớnh vừa là hỡnh phạt bổ sung đối với một trƣờng hợp phạm tội cụ thể với một loại tội cụ thể. Việc qui định về tớnh

chất "lƣỡng tớnh" của hỡnh phạt tiền chỉ làm tăng sự linh hoạt trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với cỏc loại tội trong cỏc trƣờng hợp cụ thể khỏc nhau. Với tƣ cỏch là hỡnh phạt chớnh, xột theo thứ tự từ nhẹ đến nặng, hỡnh phạt tiền đƣợc xếp ở vị trớ thứ hai, nặng hơn hỡnh phạt cảnh cỏo nhƣng lại nhẹ hơn hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ và tự cú thời hạn. Nhƣ vậy hỡnh phạt tiền đúng vai trũ làm cầu nối giữa hỡnh phạt cảnh cỏo, biện phỏp ớt nghiờm khắc nhất trong hệ thống hỡnh phạt với cải tạo khụng giam giữ là biện phỏp xử lý nhẹ hơn hỡnh phạt tự cú thời hạn tạo ra sự liờn tục theo hƣớng tăng dần mức độ nghiờm khắc của cỏc hỡnh phạt tạo ra tớnh thống nhất trong hệ thống hỡnh phạt. Với tƣ cỏch là hỡnh phạt bổ sung, phạt tiền cựng với cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc trong hệ thống hỡnh phạt (Điều 28 khoản 2 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009) đó làm phong phỳ cỏc biện phỏp hỡnh sự đƣợc ỏp dụng nhằm thực hiện chức năng xó hội của hỡnh phạt.

* Nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ quyết định tịch thu tài sản; quyết định tịch thu vật, tiền liờn quan trực tiếp đến tội phạm trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự

Nghĩa vụ dõn sự từ quyết định tịch thu tài sản trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự đƣợc qui định trong chƣơng chế định hỡnh phạt của Bộ luật hỡnh sự nú là một hỡnh phạt cũn nghĩa vụ dõn sự từ quyết định về tịch thu vật, tiền liờn quan trực tiếp đến tội phạm đƣợc qui định trong chế định cỏc biện phỏp tƣ phỏp của Bộ luật hỡnh sự qui định nú là một biện phỏp tƣ phỏp.

Quyết định về tịch thu vật, tiền liờn quan trực tiếp đến tội phạm là biờ ̣n pháp nhằm tƣớc đoa ̣t cụng cu ̣ , phƣơng tiờ ̣n pha ̣m tụ ̣i , nhƣ̃ng lợi ích bṍt chớnh do phạm tội mà cú , võ ̣t cṍm lƣu hành có tác du ̣ng hụ̃ trợ hình pha ̣t, tỏc đụ ̣ng vào ý thƣ́c ngƣời pha ̣m tụ ̣i làm cho mu ̣c đích phòng ngƣ̀a đƣợc hiờ ̣u quả và triệt để hơn . Thƣ̣c tiờ̃n thi hành Bộ luật hỡnh sự cho thṍy , đõy là biện phỏp tƣ pháp rṍt cõ̀n thiờ́t và có pha ̣m vi áp du ̣ng rụ ̣ng , tõ̀n suṍt áp du ̣ng cao . Điều 40 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 qui định về tịch thu tài sản:

Tịch thu tài sản là tƣớc một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của ngƣời bị kết ỏn sung quỹ nhà nƣớc. Tịch thu tài sản chỉ đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời bị kết ỏn về tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng trong trƣờng hợp do Bộ luật này qui định.

Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho ngƣời bị kết ỏn và gia đỡnh họ cú điều kiện sinh sống [29].

Điều 41 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 qui định về tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm:

1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nƣớc đƣợc ỏp dụng đối với: a) Cụng cụ, phƣơng tiện dựng vào việc phạm tội;

b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bỏn, đổi chỏc những thứ ấy mà cú;

c) Vật thuộc loại Nhà nƣớc cấm lƣu hành.

2. Đối với vật, tiền bị ngƣời phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp, thỡ khụng tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lý hợp phỏp.

3. Vật, tiền thuộc tài sản của ngƣời khỏc, nếu ngƣời này cú lỗi trong việc để cho ngƣời phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thỡ cú thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nƣớc [29].

Đối tƣợng bị tịch thu qui định ở hai Điều luật 40 và Điều 41 cú khỏc nhau về quyền sở hữu, nguồn gốc. Đối tƣợng bị tịch thu của Điều 40 là tài sản phải thuộc sở hữu của ngƣời bị kết ỏn hoặc tài sản ngƣời phạm tội cú đƣợc do thu lời bất chớnh nhƣng cơ quan chức năng khụng thể chứng minh đƣợc và bị Tũa ỏn tuyờn sung quỹ Nhà nƣớc. Đối tƣợng bị tịch thu của Điều 41 là tài sản cú liờn quan đến tội phạm và tựy vào tớnh chất của đối tƣợng mà Tũa ỏn cú thể quyết định tiờu hủy hoặc sung quỹ Nhà nƣớc

* Nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ quyết định về truy thu tiền, tài sản thu lời bất chớnh trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự

Bằng hành vi phạm tội, ngƣời phạm tội đó thu lời đƣợc tiền, tài sản và tiền, tài sản đó bị tiờu dựng thỡ khi bị kết ỏn, tũa ỏn sẽ tuyờn phải truy thu tiền, tài sản thu lời bất chớnh đú để sung cụng quỹ Nhà nƣớc.

Theo qui định tại điểm c khoản 2 Điều 76 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003: "Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà cú thỡ bị tịch thu sung quỹ Nhà nước" [25].

2.1.2. Qui định phỏp luật về nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự thuộc loại thi hành ỏn theo đơn yờu cầu định hỡnh sự thuộc loại thi hành ỏn theo đơn yờu cầu

Nghĩa vụ dõn sự phỏt sinh từ cỏc quyết định trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại; buộc cụng khai xin lỗi, cấp dƣỡng trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự thuộc loại thi hành theo đơn yờu cầu của cơ quan thi hành ỏn.

Điều 42 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2009 qui định ngƣời phạm tội phải trả lại vật hoặc tiền bạc đó chiếm đoạt đƣợc cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lý hợp phỏp. Trong trƣờng hợp tài sản bị chiếm đoạt hay bị sử dụng trỏi phộp bị hƣ hỏng do ngƣời phạm tội gõy ra thỡ Tũa ỏn buộc họ phải sửa chữa thiệt hại gõy ra. Nếu tài sản đú khụng sửa chữa đƣợc hoặc việc hoàn trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lý hợp phỏp khụng thể đƣợc do tài sản đú bị mất, bị hủy hoại, bị tiờu dựng… thỡ Tũa ỏn buộc họ phải bồi thƣờng cỏc thiệt hại vật chất đó gõy ra. Nếu là thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe thỡ ngƣời phạm tội phải bồi thƣờng những thiệt hại đú cho ngƣời bị hại nhƣ bồi thƣờng mọi phớ tổn và thu nhập bị giảm sỳt do tỡnh trạng này gõy ra cho ngƣời bị hại nhƣ : tiền thuốc men , tiền bồi dƣỡng , tiền chi phí khác , tiền tàu xe, tiền chụn cất , và mức giảm sỳt về thu nhập của ngƣời khụng cú sức lao động mà ngƣời bị hại khi cũn sống cú nghĩa vụ nuụi dƣỡng. Ngoài ra, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cũn qui định trong trƣờng hợp phạm tội ớt nghiờm

trọng, gõy thiệt hại về tinh thần thỡ Tũa ỏn cú thể buộc tội ngƣời phạm tội cụng khai xin lỗi ngƣời bị hại.

* Nghĩa vụ dõn sự từ quyết định buộc cụng khai xin lỗi trong bản ỏn và quyết định hỡnh sự

Nghĩa vụ buộc cụng khai xin lỗi đƣợc qui định trong chế định cỏc biện phỏp tƣ phỏp của Bộ luật hỡnh sự và là một biện phỏp tƣ phỏp. Nghĩa vụ buộc cụng khai xin lỗi trong thực tiễn xột xử rất hiếm đƣợc ỏp dụng nguyờn nhõn là cỏc tội phạm cụ thể mà Luật qui định buộc ngƣời phạm tội phải xin lỗi cụng khai cũn ớt, thực tiễn xột xử ngƣời bị hại ớt khi yờu cầu ngƣời phạm tội xin lỗi. Chƣa kể tớnh cƣỡng chế thi hành đối với biện phỏp tƣ phỏp này trờn thực tế khụng cao. Cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành cỏc biện phỏp này hiện cũn thiếu.

* Nghĩa vụ dõn sự từ quyết định sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, quyết định cấp dưỡng

Xột về nguồn gốc lịch sử, trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định cú lịch sử sớm nhất của phỏp luật dõn sự. Tuy nhiờn, trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng là chế định gõy nhiều tranh cói, cú nhiều quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu luật phỏp cũng nhƣ cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thực tiễn.

Trải qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau, chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng luụn đƣợc hoàn thiện bởi cỏc chuyờn gia phỏp lý. Ở nƣớc ta, trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đó đƣợc qui định trong Quốc triều Hỡnh luật và Hoàng Việt luật lệ. Phỏp luật mỗi nƣớc cú thể cú những qui định khỏc nhau liờn quan đến xỏc định mức bồi thƣờng, tuy nhiờn một nguyờn tắc cơ bản luụn tồn tại - đú là: "Ngƣời gõy thiệt hại phải bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị thiệt hại". Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long đều chƣa cú sự phõn biệt rừ nột về trỏch nhiệm bồi thƣờng dõn sự. Sự phõn biệt rạch rũi giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm dõn sự chỉ ra đời trờn cơ sở ba bộ

luật đầu tiờn (Bộ luật Nam Kỳ ban hành ngày 10/3/1883; bộ Dõn luật Bắc Kỳ ban hành ngày 01/4/1931; bộ Dõn luật Trung Kỳ ban hành ngày 31/10/1936) và cỏc nguyờn lý chung về trỏch nhiệm bồi thƣờng dõn sự lần đầu đƣợc ghi nhận một cỏch cụ thể tại Điều 712 đến Điều 716 (Bộ Dõn luật Bắc Kỳ); Điều 761 đến Điều 767 (Bộ Dõn luật Trung Kỳ) và cho đến năm 1972 chớnh quyền Sài Gũn cú ban hành bộ Dõn luật Sài Gũn từ Điều 729 đến Điều 739 đề cập về trỏch nhiệm bồi thƣờng dõn sự.

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, đỏnh dấu một bƣớc ngoặt mới: Nhà nƣớc Việt Nam dõn chủ ra đời, ngay lỳc này chỳng ta chƣa thể ban hành đƣợc cỏc văn bản qui phạm phỏp luật ngay. Để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội diễn ra hàng ngày, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó lần lƣợt ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 và Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 thừa nhận luật lệ cũ trờn tinh thần khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập và chớnh thể dõn chủ cộng hũa của Nhà nƣớc ta. Những qui định trong Sắc lệnh số 97/SL đó đặt nền múng cho sự hỡnh thành và phỏt triển của luật dõn sự. Lần đầu tiờn những nguyờn tắc thực sự dõn chủ, tiến bộ mang tớnh nhõn dõn sõu sắc đƣợc phỏp điển húa. Nhƣ nguyờn tắc: "Những quyền dõn sự đều đƣợc luật bảo vệ khi ngƣời ta hành xử nú đỳng với quyền lợi của nhõn dõn" hay "ngƣời ta chỉ đƣợc hƣớng dụng và sử dụng cỏc vật thuộc quyền sở hữu của mỡnh một cỏch hợp phỏp và khụng gõy thiệt hại đến quyền lợi của nhõn dõn".

Việc giải quyết cỏc quan hệ bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trờn cơ sở tổng kết kinh nghiệm của ngành tũa ỏn. Qua thực tiễn xột xử, vận dụng và kế thừa những qui định phỏp luật đó cú, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành Thụng tƣ 173/UBTP ngày 23/3/1972 hƣớng dẫn cụng tỏc xột xử, trong đú núi rừ điều kiện phỏt sinh, trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, nguyờn tắc, cỏch xỏc định thiệt hại...

trong cỏc vụ tai nạn giao thụng... đều là văn bản dƣới luật, lại ban hành trong điều kiện nền kinh tế tập trung bao cấp, tuy đề cập đến nhiều vấn đề xong chỉ mang tớnh định hƣớng, chƣa cụ thể...

Bờn cạnh đú, xu hƣớng phỏt triển kinh tế đất nƣớc theo cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của Nhà nƣớc, đũi hỏi phải cú Bộ luật dõn sự điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xó hội rộng lớn.

Bộ luật dõn sự ra đời phỏp điển húa một bƣớc quan trọng tạo ra một văn bản phỏp luật thống nhất nhằm khắc phục những tỡnh trạng tản mạn, trựng lặp, mõu thuẫn của phỏp luật dõn sự trƣớc đú.

Trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những trỏch nhiệm dõn sự, đƣợc ỏp dụng với những ngƣời cú hành vi trỏi phỏp luật gõy ra thiệt hại cho ngƣời khỏc. Chế định "Trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng" đƣợc hệ thống ở chƣơng V, phần thứ 3 với cỏc qui định từ Điều 604 đến Điều 630 Bộ luật dõn sự năm 2005 làm cơ sở phỏp lý quan trọng trong việc giải quyết bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng của cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền. Nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp, đồng thời giải quyết khỏch quan, nhanh chúng, cụng bằng theo qui định của phỏp luật.

Theo khoản 5 Điều 281 Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ một trong những căn cứ làm phỏt sinh nghĩa vụ dõn sự đú là: "Gõy thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật".

Theo qui định tại Điều 604 Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ sự kiện "gõy

Một phần của tài liệu Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam luận văn ths luật (Trang 48 - 58)