Cơ sở của qui định nghĩa vụ dõn sự trong bản ỏn, quyết định hỡnh sự

Một phần của tài liệu Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam luận văn ths luật (Trang 27 - 31)

định hỡnh sự

Hành vi phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xó hội và cần phải bị trừng trị nghiờm khắc cũng nhƣ để phũng chống tội phạm thỡ phải sử dụng một hệ thống cỏc hỡnh phạt trong đú cú hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản. Khi Tũa ỏn quyết định ỏp dụng hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản cũng cú nghĩa là buộc ngƣời bị kết ỏn phải cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tiền, tài sản hay núi cỏch khỏc là nghĩa vụ dõn sự. Trong quỏ trỡnh chứng minh và giải quyết trỏch nhiệm hỡnh sự của ngƣời phạm tội cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần làm rừ cỏc điều kiện về tài sản để ỏp dụng hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản đối với ngƣời phạm tội sao cho chớnh xỏc và để cỏc nghĩa vụ dõn sự này cú tớnh khả thi.

Ngoài ra hành vi phạm tội xảy ra khụng chỉ xõm hại đến những quan hệ do phỏp luật hỡnh sự bảo vệ mà cũn gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ dõn sự nờn cú hai loại trỏch nhiệm đƣợc đặt ra khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, đú là: trỏch nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm dõn sự. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 qui định một nguyờn tắc cơ bản là vấn đề dõn sự đƣợc giải quyết đồng thời với trỏch nhiệm hỡnh sự trong cựng vụ ỏn hỡnh sự. Theo đú, khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự mà tội phạm xõm hại đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản… của cỏ nhõn, tổ chức thỡ ngoài việc điều tra, truy tố, xột xử về hỡnh sự, ỏp dụng hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải giải quyết vấn đề bồi thƣờng thiệt hại về vật chất và tinh thần cho cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại theo qui định của phỏp luật. Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ năm 1945 đó qui định vấn đề dõn sự phỏt sinh do việc thực hiện tội phạm đƣợc giải quyết đồng thời với trỏch nhiệm hỡnh sự trong cựng vụ ỏn hỡnh sự, nhƣng chỉ đến Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 mới đƣợc coi là một nguyờn tắc cơ bản.

Khi thực hiện hành vi phạm tội, một mặt ngƣời phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, mặt khỏc họ cũn phải chịu trỏch nhiệm dõn sự với tớnh

chất là một chế tài đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời gõy thiệt hại. Do đú, khi ỏp dụng trỏch nhiệm dõn sự đối với ngƣời phạm tội khụng chỉ làm tăng khả năng trừng trị mà cũn cú ý nghĩa giỏo dục đối với bản thõn họ và cú tỏc dụng răn đe, phũng ngừa chung. Hơn nữa, quan hệ dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự khụng đơn thuần chỉ là một quan hệ dõn sự thụng thƣờng mà việc thực hiện trỏch nhiệm dõn sự của bị can, bị cỏo cũn nhằm thực hiện trỏch nhiệm hỡnh sự của họ. Chẳng hạn, trƣờng hợp ngƣời phạm tội bị buộc trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại do họ gõy ra (kể cả thiệt hại về tinh thần) là để thực hiện một biện phỏp tƣ phỏp đƣợc qui định tại Điều 42 Bộ luật hỡnh sự năm 2009, tức là để thực hiện một yờu cầu của trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngoài ra, việc giải quyết vấn đề dõn sự cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đồng thời cũn cú giỏ trị nhƣ là chứng cứ để chứng minh về tội phạm, là cơ sở để ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can, bị cỏo.

Chƣơng II Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 qui định những nguyờn tắc cơ bản của Luật tố tụng hỡnh sự, trong đú cú nguyờn tắc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự (Điều 28 Bộ luật tố tụng hỡnh sự). Trong quỏ trỡnh tố tụng, ngoài việc phải chứng minh và giải quyết phần trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn phải chứng minh và giải quyết phần trỏch nhiệm dõn sự trong vụ ỏn một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan, bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức. Định hƣớng này khụng những cú tỏc dụng giải quyết triệt để, khỏch quan những quan hệ dõn sự phỏt sinh do việc thực hiện tội phạm mà cũn gúp phần làm sỏng tỏ những nội dung thuộc trỏch nhiệm hỡnh sự của ngƣời phạm tội trong việc định tội danh và định khung hỡnh phạt hoặc việc khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra. Vỡ vậy, quan niệm cho rằng giải quyết trỏch nhiệm dõn sự phỏt sinh do việc thực hiện tội phạm chỉ xuất hiện ở giai đoạn xột xử và thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn là

khụng đỳng với qui định của Điều 28 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 về nguyờn tắc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự. Nguyờn tắc này đũi hỏi ngay từ giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự vấn đề dõn sự đó phải là một trong những nội dung cần phải thu thập chứng cứ đề chứng minh làm rừ và thuộc trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự. Tũa ỏn, với chức năng của mỡnh trờn cơ sở những chứng cứ đó thu thập đƣợc của Cơ quan điều tra và trong phạm vi quyết định truy tố của Viện kiểm sỏt tiến hành xột xử, ra phỏn quyết những vấn đề thuộc trỏch nhiệm dõn sự cựng với việc giải quyết những nội dung của trỏch nhiệm hỡnh sự trong cựng một bản ỏn. Nguyờn tắc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự chỉ cú phạm vi ỏp dụng đối với những quan hệ về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng xuất hiện do việc thực hiện tội phạm. Cú nhiều vấn đề dõn sự phỏt sinh do việc thực hiện tội phạm gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ dõn sự, bao gồm: Hành vi phạm tội xõm hại đến sức khỏe, tớnh mạng, danh dự, nhõn phẩm, tài sản thỡ ngoài việc làm phỏt sinh trỏch nhiệm hỡnh sự cũn làm phỏt sinh trỏch nhiệm dõn sự của những ngƣời tham gia tố tụng. Hoặc những vấn đề cú liờn quan đến tiền và tài sản nhƣ: tang vật, ỏn phớ, tịch thu vật, tiền hoặc tài sản do phạm tội mà cú, đũi lại tài sản, đũi bồi thƣờng thiệt hại… Tuy nhiờn, khụng phải tất cả vấn đề dõn sự nào liờn quan đến tiền hoặc tài sản mà cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết cũng đều nằm trong phạm vi điều chỉnh của nguyờn tắc qui định tại Điều 28 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Theo đú, vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự chỉ bao gồm việc đũi trả lại tài sản bị chiếm đoạt, đũi bồi thƣờng giỏ trị tài sản do bị can, bị cỏo chiếm đoạt nhƣng bị mất hoặc bị hủy hoại, buộc phải sửa chữa tài sản bị hƣ hỏng, đũi bồi thƣờng thiệt hại về lợi ớch gắn liền với việc sử dụng, khai thỏc tài sản, chi phớ hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại do tài sản bị chiếm đoạt; đũi bồi thƣờng thiệt hại về vật chất và tinh thần do tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm. Núi cỏch khỏc, vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự chỉ đƣợc xỏc định trong phạm vi "trỏch nhiệm bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng" theo qui định tại chƣơng XXI Bộ luật dõn sự năm 2005 là những quan hệ bồi thƣờng thiệt hại phỏt sinh do tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của tổ chức, cỏ nhõn bị tội phạm xõm hại. Vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự đƣợc giải quyết khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự mà khụng cần cú đơn khởi kiện của đƣơng sự. Khi vụ ỏn hỡnh sự cú vấn đề dõn sự phỏt sinh do việc thực hiện tội phạm bị khởi tố thỡ việc dõn sự đú đƣơng nhiờn đƣợc xem xột và giải quyết mà khụng cần phải khởi kiện riờng bằng một thủ tục khỏc nữa. Đõy là một điểm khỏc biệt so với việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn dõn sự. Việc giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự phải tuõn theo cỏc qui định của luật tố tụng hỡnh sự. Tuy về thực chất vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự là quan hệ phỏp luật hỡnh sự nhƣng nú lại phỏt sinh trờn cơ sở hành vi phạm tội, nờn nú khụng chỉ đơn thuần là những quan hệ dõn sự mà cũn là căn cứ quan trọng cho việc xỏc định tội phạm, hỡnh phạt cũng nhƣ cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời phạm tội. Vỡ vậy, khi xem xột, giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự về nội dung phải tuõn theo cỏc qui định của Bộ luật dõn sự năm 2005 nhƣng về hỡnh thức (về mặt thủ tục) phải tuõn theo trỡnh tự, thủ tục của Luật tố tụng hỡnh sự chứ khụng phải là trỡnh tự, thủ tục của Luật tố tụng dõn sự nhƣ trong vụ ỏn dõn sự thuần tỳy.

Một phần của tài liệu Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự của tòa án ở việt nam luận văn ths luật (Trang 27 - 31)