Kết quả giám sát cúm type A/H7N9 trên thủy cầm sống

Một phần của tài liệu đánh giá lưu hành virus cúm a h5n1 và h7n9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền bắc bằng phương pháp realtime rt pcr (Trang 78 - 85)

3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn

3.3. Kết quả giám sát cúm type A/H7N9 trên thủy cầm sống

ựầu mối của 3 tỉnh/thành phố

Khác với H5N1, virus cúm A/H7N9 gây nhiễm trên thủy cầm, nhưng thủy cầm lại không có biểu hiện triệu chứng. Chắnh vì vậy, rất khó phát hiện thủy cầm nào bị ốm, nhiễm virus A/H7N9. FAO ựã cảnh báo nguy cơ lây lan virus H7N9 qua biên giới giữa Quảng Tây và Việt Nam, cũng như các tỉnh biên giới của các nước khác (Myanmar, Lào) là rất cao. Từ 6/2013, FAO cũng hỗ trợ Việt Nam giám sát cúm A(H7N9) trên thủy cầm tại 60 chợ bán thủy cầm sống các tỉnh phắa Bắc, kết quả chưa phát hiện bằng chứng có virus H7N9 trên thủy cầm tại Việt Nam.

được sự hỗ trợ của FAO, trạm chẩn ựoán xét nghiệm cơ quan thú y vùng I ựã xét nghiệm lại các mẫu dương tắnh với virus cúm type A từ năm 2012 ựến nay ựối với các mẫu thủy cầm sống buôn bán tại các chợ ựầu mối của 3 tỉnh/ thành phố là Nam định, Ninh Bình và thành phố Hà Nội ựể phát hiện sự lưu hành của virus cúm A/H7N9. Dưới ựây là kết quả xét nghiệm:

Dựa vào kết quả bảng 3.15 thì có thể thấy chưa phát hiện ựược virus cúm A/H7N9 từ các mẫu lấy từ thủy cầm sống tại các chợ ựầu mối thuộc 3 tỉnh/ thành phố nghiên cứu. Nhưng trước tình hình dịch cúm A/H7N9 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường nhất là khi dịch xuất hiện ngay ở biên giới nước ta và Trung Quốc thì Việt Nam phải luôn có biện pháp ựối phó với nguy cơ dịch cúm gia cầm, virus cúm A/H7N9 và các virus khác lây lan vào Việt Nam

69

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả giám sát cúm type A/H7N9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ của các tỉnh/thành phố Tỉnh Số mẫu dương tắnh với A Số mẫu dương tắnh với H5N1 Số mẫu xét nghiệm H7N9 Dương tắnh với H7N9 Ninh Bình 2012 8 0 8 0 2013 40 4 36 0 2014 20 4 16 0 Tổng 68 8 60 0 Nam định 2012 20 2 18 0 2013 18 1 17 0 2014 24 1 23 0 Tổng 62 4 58 0 Hà Nội 2012 12 1 11 0 2013 47 4 43 0 2014 33 2 31 0 Tổng 92 7 85 0 Tổng hợp 222 19 203 0

Kế hoạch xây dựng 4 tình huống có thể xảy ra ở Việt Nam gồm: Chưa phát hiện cúm A (H7N9) trên thủy cầm, môi trường và trên người; chưa phát hiện virus cúm A (H7N9) trên thủy cầm, môi trường nhưng có người nhiễm; chưa phát hiện trên người nhưng trên thủy cầm có nhiễm; tình huống xấu nhất là phát hiện trên cả thủy cầm và người (Quyết ựịnh 210/Qđ Ờ BNN Ờ TY, 2014). Với cả 4 tình huống này, Bộ ựều xây dựng những giải pháp cụ thể ựể triển khai phòng, chống dịch. Hiện nay Việt Nam ựang ở tình huống thứ nhất, ựó là chưa phát hiện virus cúm A (H7N9) trên thủy cầm, môi trường và trên người. Do ựó, cần thiết phải xây dựng kế hoạch chủ ựộng ựể ựối phó với chủng virus này. Về mục tiêu chung là chủ ựộng phát hiện, sẵn sàng ứng phó với virus và giảm tác ựộng tiêu cực cho con người.

70

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Thành phố Hà Nội có tổng ựàn gia cầm lớn nhất (khoảng 18 triệu con), gấp 3 lần tổng ựàn gia cầm của tỉnh Nam định và xấp xỉ 6 lần tổng ựàn gia cầm của tỉnh Ninh Bình.

2. Hà Nội cũng là ựịa phương ựạt tỷ lệ tiêm phòng cao và ổn ựịnh trong khi chương trình tiêm phòng cúm A/H5N1 cho ựàn gia cầm tại hai ựịa phương còn lại thay ựổi cả về phạm vi và ựối tượng gia cầm ựược tiêm.

3. Trong thời gian 2012 Ờ 2013, dịch cúm gia cầm vẫn xảy ra tại cả 3 tỉnh/ thành phố nghiên cứu. Số ổ dịch và tổng số gia cầm tiêu hủy lớn nhất ở Ninh Bình; tiếp theo là Nam định. điều này cho thấy mặc dù có tổng ựàn gia cầm lớn nhưng nếu tiêm phòng tốt sẽ hạn chế ựược nguy cơ xảy ra dịch cúm.

4. Tỷ lệ dương tắnh virus cúm A/H5N1 cao nhất với các mẫu từ gia cầm sống tại các chợ trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình (2,78%), tiếp ựến là Nam định (1,39%) và thấp nhất là Hà Nội (0,81%). Kết quả này cho thấy có mối quan hệ giữa tình hình dịch cúm tại ựịa phương với tỷ lệ dương tắnh cúm A/H5N1 tại các chợ gia cầm sống.

5.Tỷ lệ dương tắnh với virus cúm A/H5N1 của các mẫu thu thập vào dịp tết 2013 cao hơn so với các mẫu thu thập vào dịp tết năm 2014 trên tất cả các tỉnh/ thành phố nghiên cứu. Mẫu thu thập trong 4 tháng cận tết là các tháng 11, 12; tháng 1 và 2 có tỷ lệ dương tắnh với cúm A cao hơn so với các tháng 3 và tháng 4.

6. Chưa phát hiện virus cúm A/H7N9 trong các mẫu thu thập từ gia cầm sống bán tại các chợ trong thời gian từ tháng 11 năm 2012 ựến tháng 4 năm 2014 tại 3 tỉnh/ thành phố nghiên cứu.

KIẾN NGHỊ

1. Tiến hành tiếp tục chương trình giám sát sự lưu hành virus cúm type A/H5N1 và A/H7N9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ựầu mối phắa Bắc các năm tiếp theo.

71

2. Tiến hành phân lập, giải mã trình tự gen với các mẫu xét nghiệm dương tắnh với cúm gia cầm type A/H5N1 nhằm mục ựắch sử dụng vacxin hiệu quả.

3. Tiến hành nghiên cứu các subtype H và N khác của virus cúm type A trên thủy cầm sống bán tại các chợ.

4. Giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên ựịa bàn, nhất là khu vực giáp ranh với các tỉnh Trung Quốc nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus cúm A/H7N9 vào Việt Nam

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 : Bùi Quang Anh (2005), Báo cáo về dịch cúm gia cầm tại Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực Châu Á. Hồ Chắ Minh, 1 - 10.

2 : Nguyễn Tuấn Anh (2006), Dịch cúm gia cầm hai năm qua - nguyên nhân, tắnh chất dịch và những tồn tại. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 3 - 7

3 : Ban chỉ ựạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Báo cáo tổng kết 2 năm (2004 - 2005) phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gà. Hà Nội, 1 - 7.

4 : BNN & PTNT (2005), đổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5 : BNN & PTNT (2005), Dự án sử dụng vaccine nhằm khống chế và thanh toán bệnh cúm gia cầm thể ựộc lực cao H5N1. Hà Nội.

6 : BNN & PTNT (2005), Hướng dẫn tạp thời dừng ấp trứng sản xuất con giống, nuôi mới vịt, ngan, ngỗng và chim cút, hướng dẫn số 321/BNN-CN, Hà Nội. 7 : BNN & PTNT (2012), Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2012. Hà

Nội.

8 : BNN & PTNT (2005), Hướng dẫn thực hiện một số biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm (H5N1) ở gia cầm, thông tư số 69/2005/TT-BNN, Hà Nội. 9 : Trần Hữu Cổn và Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm và biện pháp

phòng chống. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10 Võ Mạnh Cường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2013), đánh giá lưu hành virus cúm A/H5N1 trên thủy cầm sống tại các chợ ở một số tỉnh miền Bắc bằng phương pháp Realtime RT Ờ PCR, Tạp chắ Y học dự phòng. XXIII, 12, 77 - 83

11 : Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khôi phục ựàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, 5 - 9.

12 : Nguyễn Tiến Dũng và cs (2005), Giám sát bệnh cúm gia cầm tại Thái Bình,Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XII, 2, 6 - 12.

13 : Nguyễn Tiến Dũng và cs (2005), Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm tại ựồng bằng sông Cửu Long cuối năm 2004,Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XII, 3, 13 - 18.

14 : Cấn Xuân Minh (2012), Một số ựặc ựiểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm và giám sát kháng thể kháng virus cúm A/H5N1 ở ựàn gà nuôi tại một số huyện ngoại thành Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp,Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 46 - 51.

15 : Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm trên gà và người. Viện khoa học công nghệ, 15 - 22.

73

16 : Nguyễn Thị Bắch Nga (2006), Phân lập, lưu giữ và nghiên cứu ựặc tắnh phân tử gen HA (H5) và NA (N1) của một số chủng virus cúm A/H5N1 phân lập ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, 34. 17 : Lê Văn Năm (2004), Bệnh cúm gia cầm, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XI,

01, 81 - 86.

18 : Lê Văn Năm (2007), đại dịch cúm gia cầm và nguyên tắc phòng chống, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XIV, 2, 91 - 94.

19 : Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới, hội thảo một số biện pháp khôi phục ựàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, 33 - 38.

20 : Tô Long Thành (2006), Thông tin cập nhật về bệnh cúm gia cầm và vaccine phòng chống, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XIII, 01, 66 - 76.

21 : Tô Long Thành (2004), Thông tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại các nước Châu Á, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XI, 04, 87 - 93.

22 : Nguyễn Ngọc Tiến (2013), Tình hình dịch cúm gia cầm giai ựoạn 2008 - 2012 và các biện pháp phòng chống, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y. XX, 01, 82 - 90.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

23 : Alexander DJ (2007), An overview of the epidemiology of avian influenza. Vaccine 25 (30), 5637 - 5644.

24 : Alexander D.J. (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague). In OIE Manual of standards for diagnostic tests and vaccine. List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, Office International des Epizooties, Paris, 155 - 160.

25 : Alexander D.J (1993), Orthomyxovirus Infections, In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M. S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, 287 - 316.

26 : Baigent SJ, McCauley JW (2001), Glycosylation of haemagglutinin and stalk- length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res 79 (1 - 2), 177 - 185.

27 : Basler CF (2007), Influenza viruses: basic biology and potential drug targets. Infect Disord Drug Targets 7 (4), 282 - 293.

28 : Bosch FX, Orlich M, Klenk HD, Root R (1979), The structure of the hemagglutinin: a determinant for the pathgencity of Influenza virus. Virology 95, 197 - 207.

29 : Capua I. &. Marrangon S. (2000), Review article: The avian influenza epidermic in Italy. Avian Pathol, 29, 289 - 294.

30 : Capua I., Marrangon S., Dalla Pozza M., Santucci U. (2000), Vaccination for Avian influenza in Italy. Vet. Rec, 147 - 175.

31 : Castrucci MR, Kawaoka Y 1993, Biologic importance of neuraminidase stalk length in influenza A virus. J Virol 67, 759 - 764.

74

32 : Gambotto A, Barratt-Boyes SM, de Jong MD, Neumann G, Kawaoka Y (2008),

Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus. Lancet 371 (9622), 1464 - 1475.

33 : Kishida N, Sakoda Y, Isoda N, Matsuda K, Eto M, sunaga Y, Umemura T, Kida H (2005). Pathogenesis of H5 influenza viruses for ducks. Arch Virol. Jul, 150 (7), 1383 - 1392.

34 : Klenk, H. D., W, H niemann, R. Geyer, R. T Schwarz (1983), The characterization of influenza viruses by carbohydrate analysis. Curr top Microbiol Immuno, 104, 247 - 257.

35 : Franklin, R. M. and E. Wecker (1950), Innactivation of some animal viruses by hydroxylamine and the structur of ribonucleic acid. Nature 84, 343 - 345. 36 : Luong G, Palese P (1992), Genetic analysis of influenza virus. Curr Opinion

Gen Develop 2, 77 - 81.

37 : Nayak D, Hui E, Barman S (2004), Assembly and budding of influenza virus.

Virus Res 106 (2), 147 - 165.

38 : Nicholson KG, Wood JM, Zambon M (2003), Influenza. Lancet 362 (93970), 1733 - 1745.

39 : Murphy. B. R and R. G Webter (1996), Orthomyxoviruses. In B. N. Fields, D. M. Knipe, P. M Howley et al. (ed), Fields Virology, 3rd ed. Lippincott - Raven pblishers, Philadenphia, Pa, 1397 - 1445.

40 : Ito. T and Y. Kawaoka (1998), Avian influenza. In K. G. Nicholson, R. G. Webster, and A. J. Hay (ed). Textbook of influenza. Blackwell sciences Ltd, Oxford, United Kingdom, 126 - 136.

41 : Sekellick MJ, Carra SA, Bowman A, Hopkins DA, Marcus PI (2000), Transient resistance of influenza virus to interferon action attributed to random multiple packaging and activity of NS genes. J Interferon Cytokine Res 20 (11), 963 - 970. 42 : OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/Eec of

19 th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza, Official Journal of European Communities. L 167, 1 - 15.

43 : Uiprasertkul M, Kitphati R, Puthavathana P, Kriwong R, Kongchanagul A, Ungchusak K, Angkasekwinai S, Chokephaibulkit K, Srisook K, Vanprapar N (2007), Apoptosis and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) virus in humans. Emerg Infect Dis 13(5), 708 - 71

44 Wan XF, Dong L, Lan Y, Long LP, Xu C, Zou S, Li Z, Wen L, Cai Z, Wang W, Li, Yuan F, Sui H, Zhang Y, Dong J, Sun S, Gao Y, Wang M, Bai T. (2011). Indications that live poultry markets are a major source of human H5N1 influenza virus infection in China. Journal of Virology, 85:13432 - 8 45 : Webster RG (1998), Influenza: an emerging disease. Emerg Infect Dis 4, 436 - 441. 46 : Zhu Q, Yang H, Chen W, Cao W, Zhong G, Jiao P, Deng G, Yu K, Yang C, Bu

Z, Kawaoka Y, Chen H (2008), A naturally occurring deletion in its NS gene contributes to the attenuation of an H5N1 swine influenza virus in chickens. J Virol 82 (1), 220 - 228

75

II. TÀI LIỆU TRANG WEB

47 : WHO, Avian Influanza (2014), cập nhập ngày 27/05/2014,

http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/H5N1_cumulative_tabl e_archives/en/.

http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/influenza_h7n9/en/ 48 : Cục Thú y, Thông tin dịch bệnh (2014), cập nhật 13/06/2014

Một phần của tài liệu đánh giá lưu hành virus cúm a h5n1 và h7n9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền bắc bằng phương pháp realtime rt pcr (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)