Virus cúm A/H7N9

Một phần của tài liệu đánh giá lưu hành virus cúm a h5n1 và h7n9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền bắc bằng phương pháp realtime rt pcr (Trang 37 - 38)

3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn

1.6.Virus cúm A/H7N9

1.6.1. Cấu trúc và khả năng gây bệnh

Virus cúm gà A/H7N9 thuộc họ Orthomyxoviridae giống Influenzavirus A, thuộc nhóm ARN có 16 kháng nguyên HA (từ H1 Ờ H16) và 9 kháng nguyên NA (từ N1 Ờ N9). Virus cúm H7N9 có khả năng nhân lên trong các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục và có mặt trong chất tiết của ựường hô hấp như nước mắt, nước mũi, nước bọt và chất tiết của ựường tiêu hóa.

Virus cúm A/H7N9 gây bệnh cho gia cầm và có khả năng lây nhiễm sang người và gây bệnh cho người (cho ựến nay, chưa thấy xuất hiện virus H7N9 lây từ người sang người). đối với người, virus này gây ra các triệu chứng tùy thuộc vào ựộc lực của virus và sức ựề kháng của cơ thể.

độc lực của virus cúm có 4 mức ựộ (cao, vừa, nhẹ, không ựộc). Với mức ựộ ựộc lực cao thể hiện bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao. Bệnh ảnh hưởng ựến hầu hết các hệ cơ quan trong cơ thể, ựặc biệt là hệ hô hấp, hệ thần kinh và hệ tim mạch. Mức ựộ ựộc lực vừa, bệnh nhẹ hơn và tỷ lệ tử vong thấp hơn. Mức ựộ ựộc lực nhẹ, có tỷ lệ tử vong rất thấp (dưới 5%). Và loại không có ựộc lực thì không có triệu chứng và không gây tử vong. đối với chủng H7N9 là loại ựộc lực cao gây viêm hô hấp cấp dẫn tới suy hô hấp nhanh chóng và nguy cơ tử vong rất cao (có thể ựến 100%).

1.6.2. đường truyền lây

Giống như các chủng virus cúm khác, chủng H7N9 có thể xâm nhiễm vào nhiều loại ựộng vật khác nhau như gà, thủy cầm, chim hoang dại, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi, hổ và người.

Virus cúm trong thịt, ruột, trứng, trong không khắ, chất thải, phân và có thể gây nhiễm cho thức ăn, nước, dụng cụ vận chuyển, dụng cụ giết mổ, chế biến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 thực phẩm và quần áo.

Nguồn lây nhiễm H7N9 chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị bệnh hoặc với môi trường ựã bị nhiễm virus như chuồng gà vịt, phân, chất thải gia cầm, nhưng trong phần lớn các trường hợp không thể xác ựịnh ựược nguồn lây nhiễm. Virus không ựược tìm thấy ở gia cầm, chim bồ câu cũng như môi trường chung quanh ở những khu vực có người bị nhiễm và thực sự, ựường lây chắnh của virut hiện cũng chưa ựược rõ

1.6.3. Triệu chứng của bệnh

Virus cúm A/H7N9 lưu hành ở các ựàn gia cầm nhưng không có biểu hiện triệu chứng nên khó khăn trong việc phát hiện nguồn bệnh và kiểm soát dịch bệnh trên gia cầm. Việc phát hiện virus cúm A/H7N9 trên các ựàn gia cầm rất khó, nhưng chủ yếu từ mẫu bệnh phẩm ựược lấy từ môi trường tại các chợ buôn bán gia cầm sống. Hầu hết các bệnh nhân bị nhiễm H7N9 bị viêm phổi nặng. Các triệu chứng bao gồm sốt, ho và khó thở

Một phần của tài liệu đánh giá lưu hành virus cúm a h5n1 và h7n9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền bắc bằng phương pháp realtime rt pcr (Trang 37 - 38)