Giá trị tăng thêm (VA) 6.000,

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 46 - 51)

8 65,6 9.998,7 67,0 21.315, 8 67,7 14.052, 2 67,3 - Ăn uống 3.860, 3 64,3 4.158,5 41,6 5.344,9 25,1 4.608,0 32,8 - Y tế 430,5 7,2 535,0 5,4 320,5 1,1 419,4 3,0 - Học hành 650,8 10,8 9.38,4 9,4 1.500,6 7,1 1.119,7 8,0 - May mặc 285,1 4,8 360,7 3,6 610,3 2,9 452,5 3,2

- Văn hoá xã hội 150,4 2,5 185,6 1,9 315,4 1,6 233,4 1,7

- Ma chay cới hỏi 250,5 4,2 260,0 2,6 516,1 2,4 368,9 2,6

- Mua sắm 850,3 14,2 1.365,4 13,6 2.615,8 12,3 1.795,6 12,7

- Chi khác 135,0 2,2 295,0 2,9 930,4 4,4 535,7 3,8

(Nguồn Số liệu: điều tra năm 2006)

- Ngoài ra những phần chi tiêu nh: Y tế, may mặc, văn hoá - xã hội, ma chay, cới hỏi... chiếm tỷ lệ không đáng kể; ngoại trừ một số gia đình gặp tai nạn, rủi ro bất thờng.

Phần còn lại đó là phần tích luỹ của các nông hộ. Nhng đối với hộ nghèo thì phần tích luỹ này rất thấp, nhìêu hộ thu không đủ cho nhu cầu chi. Do vậy mà các nông hộ cần điều chỉnh lại cơ cấu chi tiêu hợp lý hơn nhằm dự phòng tránh những sự việc bất thờng xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày.

4. 2. Phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế xã hội và nâng cao thu nhập cho nông hộ ở XãAn Dơng hội và nâng cao thu nhập cho nông hộ ở XãAn Dơng

4.2.1. Phơng hớng và chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã An Dơng đến năm 2010

4.2. 1.1. Phơng hớng chung

Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong giai đoạn tới. Tập trung tốt các nguồn lực trên địa bàn để phát triển kinh tế một cách toàn diện, khai thác tốt tiềm năng sẵn có, không ngừng đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng mạnh ngành nghề tiểu - thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Trong nông nghiệp đảm bảo ổn định sản lợng lơng thực, tích cực đầu t phát triển mạnh chăn nuôi gia đình, tăng cờng các biện pháp giải quyết việc làm theo hớng đầu t phát triển đào tạo lao động có tay nghề, trớc mắt tạo việc làm cho số lao động dôi d trong thời vụ nông nhàn. Đi đôi với phát triển kinh tế là phát triển văn hoá - xã hội, thực hiện tốt các chế độ, chính sách xã hội, không ngừng nâng cao đời sống cả về vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp tục đổi mới phơng thức lãnh đạo, điều hành của bộ máy Đảng, Chính quyền và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chính trị ở địa phơng, phát huy tốt sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, nhằm thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội hàng năm, phấn đấu xây dựng và giữ vững Đảng bộ, Chính quyền, MTTQ và các đoàn thể “trong sạch vững mạnh”.

Đại hội Đảng bộ xã An Dơng lần thứ XX ( nhiệm kỳ 2005-2009) đã có Nghị quyết về các mục tiêu chủ yếu nh sau:

- Nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt từ 10-15%/năm. - Thu nhập bình quân đến năm 2010 đạt 7- 8 triệu đồng/ngời/năm. - Lơng thực (cây có hạt) bình quân đạt 380- 420kg/ngời/năm. - Cơ cấu kinh tế:

+ Ngành nông nghiệp: 45 - 50%.

+ Ngành tiểu thủ công nghiệp 25 - 30%. + Dịch vụ 20 - 25%.

- Thu ngân sách trên địa bàn hàng năm từ 250 – 300 triệu đồng trở lên. - Phấn đấu trờng THCS, Trờng Mầm non đạt “chuẩn quốc gia”.

- Có 85% số hộ, 60% số thôn trở lên đạt danh hiệu văn hoá. - Tỷ lệ phát triển dân số dới 0,7%

- Tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chí mới) cuối nhiệm kỳ dới 10%. - Tuyển quân hàng năm hoàn thành 100% chỉ tiêu.

- Kết nạp mới bình quân mỗi năm từ 10 – 15 đảng viên trở lên.

- Hàng năm có trên 80% chi bộ đạt trong sạch vững mạnh, phấn đấu giữ vững danh hiệu Đảng bộ “trong sạch - vững mạnh” xuất sắc.

4.3 một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho các nông hộ ở xã An Dơng xã An Dơng

Kinh tế nông hộ luôn là đề tài đợc nhiều ngời quan tâm. Để thực hiện đ- ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà Nớc là tiếp tục u tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. Qua điều tra đánh giá tình hình thực tế về thu nhập và các nguồn thu của các nông hộ trên địa bàn xã và giới hạn của đề tài tôi mạnh dạn đề ra một số phơng hớng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ ở xã An Dơng, cụ thể nh sau.

a. Định hớng chung:

Trên bớc đờng đổi mới đất nớc, từng bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-2010 mà Đại hội Đảng bộ xã An Dơng lần thứ XX đã đề ra. Cùng với cả nớc xã An Dơng cần phấn đấu làm sao nâng cao đợc mức sống của ngời dân địa phơng, tích cực thực hiện xoá đói - giảm nghèo, từng b- ớc đô thị hoá nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá; đây là mục tiêu có ý nghĩa hết sức to lớn. Trong những năm qua, nhờ có chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã khơi dậy những tiềm năng, thực hiện giải phóng một phần sức sản xuất làm cho sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là sản xuất lơng thực có những bớc tiến đáng kể. Đời sống nhân dân và bộ mặt nông

thôn nói chung đã có những khởi sắc, đặc biệt là từng bớc ổn định đời sống và nâng cao thu nhập cho nông dân.

Song điều kiện xã An Dơng đến nay về cơ bản vẫn là một xã có nguồn thu chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tình trạng chung hiện nay là quy mô sản xuất nhỏ, tỷ suất hàng hoá thấp, hiệu quả kinh tế trong sản xuất cha cao. Trong nông nghiệp thế độc canh cây lúa cha đợc xoá bỏ hoàn toàn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, cha đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trờng.

Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ xã lần thứ XX, kết hợp tình hình thực tế của địa phơng, Đảng uỷ, HĐND, UBND xã có định hớng phát triển kinh tế của xã năm 2007 (Mục tiêu kinh tế xã hội năm 2007 đợc thể hiện qua

bảng 18). Ngoài ra cần phải tạo môi trờng, tạo điều kiện để có thêm các

khoản thu nhập chính đáng khác từ ngoài địa phơng đem về để đạt đợc mục tiêu trong năm 2007 là :Phấn đấu đạt lơng thực bình quân đầu ngời 400kg/ ng- ời/ năm. Tổng giá trị thu nhập bình quân đạt từ 5,5 – 5,6 triệu đồng/ ngời.

- Để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải có sự quan tâm của các cấp chính quyền một cách toàn diên; trong đó quan tâm đến việc t vấn về khoa học – kỹ thuật và đa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất, cải tạo hệ thống kênh m- ơng, khắc phục tình trạng cha ma đã úng, cha nắng đã hạn, phấn đấu năm 2007 năng suất lúa bình quân đạt 2 tạ / sào/ vụ.

- Phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, khuyến khích các hộ đầu t vào các ngành chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi lợn. Mở rộng và kích thích sản xuất, đặc biệt là các ngành nghề dịch vụ.

- Khuyến khích một bộ phận lao động đi làm việc ở các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh và đi lao động ở ngoài nớc theo các chơng trình giải quyết việc làm của tỉnh, của huyện.

Bảng 20. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã An Dơng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 So sánh(%)

SL CC (%) SL CC (%) 2007/2006

A.tổng giá trị sản xuất Triệu đồng 35.953,20 100,00 40.011,42 100,00 111,29

I.Nông nghiệp Triệu đồng 16.243,66 45,18 17.701,0544,24 108,97

1.Trồng trọt Triệu đồng 10.257,87 63,15 10.979,9662,03 107,04

2.Chăn nuôi Triệu đồng 5.985,79 36,85 6.721,09 37,97 112,28

II.Thơng mại - Dịch vụ Triệu đồng 6.273,83 17,45 7.098,03 17,74 113,14

III.Tiểu thủ công nghiệp Triệu đồng 13.435,71 37,37 15.212,3438,02 113,22

B.Thu nhập hỗn hợp Triệu đồng 17.365,92 100,00 19.205,48100,00 110,59

1.Trồng trọt Triệu đồng 4.105,74 58,71 4.311,13 57,22 10500

2.Chăn nuôi Triệu đồng 2.887,52 41,29 3.223,18 42,78 111,63

II.Thơng mại - Dịch vụ Triệu đồng 3.570,43 20,56 4.004,34 20,85 112,15

III.Tiểu thủ công nghiệp Triệu đồng 6.802,23 39,17 7.666,83 39,92 112,71

C.Một số chỉ tiêu

1.Thu nhập hỗn hợp/hộ Triệu đồng 8,97 9,71 108,25

2.Thu nhập hỗn hợp/khẩu Triệu đồng 2,07 2,28 110,15

3.Thu nhập hỗn hợp/lao động Triệu đồng 4,25 4,68 110,12

4.Tỷ lệ tăng dân số % 1,49 1,44 96,64

5.Lơng thực Kg/ngời/năm 385,00 400,00 103,90

6. Tổng giá trị thu nhập BQ Triệu/ ngời 5,12 5,55 108,4

4.2.2. Các giải pháp chủ yếu

4.2.2.1. Các giải pháp chung

a. Đối Sản xuất nông nghiệp

ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, trú trọng khâu chọn cây con giống có hiệu quả kinh tế đa vào sản xuất. Mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích trồng lúa hiệu quả thấp sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày; một số cây dợc phẩm nh : cây da hấu; cây thực phẩm; cây làm thức ăn cho gia súc; các loại cây rau xanh vv... Giải pháp quan trọng hàng đầu là phải đảm bảo công tác tới tiêu cho cây trồng hợp lý. Do vậy hệ thống kênh tới phải cứng hoá. Quản lý, sử dụng nớc ở các hồ đập hiện có trên địa bàn một cách có hiệu quả. HTX phải chủ động dẫn nớc phục vụ sản xuất kịp thời ở cả 3 vụ trong năm. Tổ khuyến nông làm tốt công tác khuyến cáo cung ứng giống cây trồng, chỉ đạo thời vụ gieo trồng hợp lý. Công tác dự thính dự báo, biện pháp phòng trừ sâu bệnh triển khai kịp thời; hạn chế thấp nhất sâu bệnh xảy ra. Song song với phát triển trồng trọt cần trú trọng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi hộ gia đình kết hợp chặt chẽ giữa chăn nuôi và trồng trọt đảm bảo để kinh tế nông nghiệp đi lên vững chắc. Chú trọng phát triển đàn gia súc nh bò lai Sind, lợn hớng nạc, phấn đấu mỗi hộ nuôi từ 1-2 con trâu bò ( trong đó bò nái lai trên 50%) đến năm 2008 không còn giống bò cóc. Các hộ chăn nuôi sử dụng thức ăn từ nguồn cỏ trồng, phát triển mạnh hộ chăn nuôi lợn theo hớng bán công nghiệp (sử dụng thức ăn công nghiệp), tổ chức tham quan học tập các mô hình chăn nuôi gia súc đạt hiệu quả để nhân ra diện rộng. Quan tâm phát triển đàn gia cầm. Làm tốt công tác tiêm phòng định kỳ thờng xuyên tất cả các loại bệnh cho đàn gia súc, gia cầm hạn chế dịch bệnh xảy ra.

Tận dụng tốt mặt nớc ao - hồ - đập hiện có giao đến hộ giữ nớc nuôi thả cá, trú trọng phát triển các giống cá đạt năng xuất chất lợng cao, lập đề án cải

tạo diện tích đồng chiêm chũng theo hớng một lúa- một cá đem lại hiệu quả kinh tế, quy hoạch diện tích nuôi ơm cá giống ở các đập, chủ động nguồn cá giống để phát triển nuôi cá ngay đầu vụ.

b. Đối với ngành nghề Tiểu - thủ công nghiệp - thơng nghiệp dịch vụ

+ Có vị trí địa lý thuận lợi tiếp giáp với trung tâm huyện là điều kiện rất thuận lợi để phát triển tiểu - thủ công nghiệp. Cần tạo môi trờng và đất đai để thu hút các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tạo việc làm cho ngời lao động. Các sản phẩm sản xuất cần nâng cao chất lợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài xã.

- Về dịch vụ: Tạo môi trờng thuận lợi cho chợ hoạt động, tạo điều kiện cho các hộ mở các đại lý lớn cung cấp hàng hoá dịch vụ trong vùng, kinh doanh đa dạng các mặt hàng có chất lợng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong xã và các xã lân cận, xây dựng quy chế hoạt động chợ đảm bảo để các hộ yên tâm kinh doanh có hiệu quả tốt nhất.

c. Đối với hoạt động của Hợp tác xã và công tác khuyến nông

HTX dịch vụ duy trì phát huy tốt nghị quyết, quy chế hoạt động do đại hội xã viên đề ra. Triển khai dự án RII có hiệu quả, cải tạo nâng cấp các tuyến hạ thế điện. Thờng xuyên làm tốt kỹ thuật vận hành, khai thác, sử dụng công trình điện, đảm bảo điện cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân, xây dựng phơng án tới tiêu hợp lý đảm bảo nớc cho sản xuất.

Tổ khuyến nông: Không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. Mỗi tổ viên đáp ứng tốt ở lĩnh vực phụ trách, làm tốt công tác cung ứng giống cây trồng - vật nuôi đảm bảo chất lợng đa vào sản xuất, làm tốt công tác dự thính dự báo phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng - vật nuôi có hiệu quả đảm bảo cho cây trồng vật nuôi phát triển tốt không để sâu hại, dịch bệnh lớn xảy ra.

D Đối với công tác xây dựng cơ bản, giao thông- thuỷ lợi , quản lý đất đai

Xây dựng cơ bản: Tập trung đầu t vốn tự có và tranh thủ sự hỗ trợ của cấp trên để xây dựng hoàn thiện các công trình hạ tầng cơ sở, đảm bảo tốt cho phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng nh: xây dựng hệ thống thuỷ lợi gồm trạm bơm - kênh cứng, xây dựng Trạm y tế, nhà điều hành Trờng tiểu học, các phòng chức năng trờng THCS, Trạm điện vv... Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát thực hiện quy chế dân chủ, chống thất thoát trong các công trình xây dựng cơ bản.

- Giao thông: Quản lý tốt hệ thống giao thông trên địa bàn, giao mốc giới

hành lang các tuyến , tiếp tục hỗ trợ kích cầu cho các thôn làm đờng bê tông. Hàng năm tổ chức các chiến dịch làm giao thông trên toàn địa bàn. Tiếp tục

thực hiện phát triển giao thông nông thôn theo nghị quyết 02 của huyện uỷ. Xây dựng quy hoạch tổng thể đờng giao thông theo hớng quy hoạch mở rộng nh chơng trình chỉ đạo và đề án của huyện.

- Thuỷ lợi: Tiếp tục quy hoạch và có kế hoạch đầu t kiên cố hoá hệ thống

kênh mơng đáp ứng nhu cầu tới tiêu phục vụ sản xuất.

- Công tác quản lý đất đai: Đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả theo quy

hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005-2010, xây dựng quy hoạch khu thị tứ tiến tới thành lập khu trung tâm, tuyên truyền nhân dân không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tiếp tục thực hiện có hiệu quả nghị quyết 01 của Đảng uỷ về công tác đất đai và kế hoạch dồn đổi ruộng, giao đất rừng ổn định để hộ sử dụng có hiệu quả. Hoàn thành 100% chỉ tiêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

4.2.2.2 Những giải pháp cụ thể chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ ở xã An Dơng

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 46 - 51)