B Q chung

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 25 - 28)

Q chung

1 Tổng số hộ điều tra Hộ 13 49 28 90

2 Bình quân nhân khẩu/ hộ NK 4,5 4,4 4,2 4,37

3 Bình quân lao động/ hộ LĐ 1.8 2,1 2.6 2,17

4 Trình độ văn hoá chủ hộ Lớp 8,0 9,7 11,5 10,7

5 Tuổi của chủ hộ Tuổi 46,7 43,5 35,1 46,7

6 Giới tính của chủ hộ (nam) % 65,0 83,2 92,6 -

7 Diện tích canh tác/hộ- m2 4293 4214 4098 4201

8 Bình quân đất canh tác/hộ

9 B. quân đất canh tác/khẩu m2 857,5 920,2 1050,0 975,9

(Nguồn số liệu: điều tra 90 hộ năm 2006).

Qua kết quả phân tích ở bảng 7 cho thấy: Bình quân nhân khẩu của các nông hộ là tơng đối cao và không có sự chênh lệch lớn. Bình quân chung là 4,37 nhân khẩu/hộ, trong đó khá là 4,2 hộ, trung bình là 4,4 và hộ nghèo 4,5. Lực lợng lao động của các nông hộ bình quân chung là 2,17 lao động/ hộ. Đây là lực lao động chủ yếu tạo ra của cải vật chất cho các hộ gia đình. Quỹ đất đai của nông hộ còn lớn, ngành nghề dịch vụ phát triển ch a cao, nhng lực lợng lao động cha có việc làm ổn định. Quỹ thời gian nhàn rỗi lớn. Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn và kinh tế nông thôn cần đợc đẩy mạnh, trên cơ sở đó bố trí và phân công lại lao động nhằm vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động,

vừa giải quyết các vấn đề xã hội khác (các tệ nạn xã hội, rợu chè, cờ bạc, ổn định chính trị, xoá đói giảm nghèo...) Bình quân lao động giữa các đối tợng hộ có sự chênh lệch nhau; (hộ khá là 2,6 lao động/hộ, hộ trung bình

là 2,1 lao động/hộ và hộ nghèo là 1,8 lao đông/hộ). Trình độ văn hoá của chủ hộ cũng ảnh hởng đến kết quả sản xuất, thể hiện ở sự hiểu biết, sự tiếp nhận khoa học kỹ thuật, sự vận dụng các kỹ thuật tự nhiên, tiếp cận nhanh với thị trờng... Loại hộ khá trình độ văn hoá của chủ hộ bình quân cao hơn các loại hộ khác. Tuổi của chủ hộ cũng quyết định đến năng xuất lao động, nó thể hiện ở khả năng, sự sáng tạo trong lao động sản xuất, tuổi của chủ hộ bình quân loại hội khá là 35,1 tuổi loại hộ nghèo 46,7 tuổi. Bên cạnh đó ta thấy rằng lao động nông nghiệp là cần sức khoẻ, lao động cơ bắp là chính, tính cần cù, sự chịu khó. ở loại hộ khá và trung bình tỷ lệ nam là chủ hộ chiếm 92,6, do tính chất của lao động nông nghiệp là nặng nhọc, gánh vác, cày bừa cho nên lao động nam làm việc có hiệu quả hơn lao động nữ, ngoài ra đối với vùng nông thôn khả năng linh hoạt với cơ chế thị trờng, tính nhạy bén trong tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, t duy mạnh dạn, đổi mới để đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh của nam giới vẫn cao hơn nữ giới. Do vậy mà tỷ lệ lao động nam, nữ trong mỗi nông hộ và đặc biệt là chủ hộ cũng có ảnh hởng đến kết quả sản xuất của mỗi hộ, qua điều tra thực tế cho thấy: tỷ lệ chủ hộ là nữ ở hộ khá chỉ chiếm 7,4%, hộ trung bình là 16,8%, trong khi đó hộ nghèo là 35%. Nhìn chung các nông hộ đang có xu hớng chuyến biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Sự phân công lao động, tổ chức quản lý ngày càng phù hợp, trình độ văn hoá của chủ hộ không ngừng đợc nâng cao. 4.1.2.Điều kiện về T liệu sản xuất.

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, ngoài yếu tố đất đai, sức lao động là cơ bản, còn có sự tham gia của t liệu sản xuất, bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động. Trình độ kỹ thuật và quy mô t liệu lao động là một trong những yếu tố cơ bản hình thành năng lực sản xuất của các nông hộ.

Trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thì cơ khí hoá nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Nó tạo điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, năng suất và hiệu quả kinh tế cao cho các nông hộ.

Bảng 8. Tình hình trang bị t liệu sản xuất của các nông hộ.

TT Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ T.B Hộ khá BQ chung

1 Máy bơm % 16 76 100 64

2 Máy tuốt lúa % 45 70 100 71,7

3 Xe công nông % 0 1,5 2 1,17

4 Xe cải tiến % 30 45 10 28,3

5 Bình bơm thuốc sâu % 50 83 100 77,7

6 Lợn sinh sản Con/hộ 0,6 0,9 1,3 0,93

7 Trâu bò cày kéo, sinh sản Con/hộ 0,3 0,7 1,6 0,87

8 Máy xay xát % 0 2,5 4 2,17

9 Xe bò lốp % 4,5 15 60 26,5

10 T liệu SX khác đồng 370.070 473.875 683.800 509.270

(Nguồn số liệu: điều tra đến hộ năm 2006)

Qua số liệu phân tích ở bảng 8 ta thấy loại hộ nghèo khả năng đầu t vốn để mua sắm những t liệu sản xuất đắt tiền nh máy tuốt lúa, máy bơm, xe công nông, hoặc đầu t mua trâu, bò vừa để sinh sản đem lại thu nhập vùa tạo sức kéo phục vụ sản xuất vv.... là không cao, mà chỉ mua sắm những t liệu, công cụ sản xuất bình thờng là chủ yếu. Do vậy hiệu quả đầu t và thu nhập thực tế cũng sẽ có sự khác nhau.

4.1.3.Điều kiện về Vốn

Vốn sản xuất là bảng hiện bằng tiền của các yếu tố nguồn lực đợc dùng vào sản xuất trong nông nghiệp.

Vốn trong sản xuất nông nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lu động. Vốn lu động trong sản xuất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng, một mặt đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành liên tục, mặt khác làm giảm tính linh hoạt của nó. Do vậy, cần có sự phân bổ nguồn vốn hợp lý, nếu để ứ đọng vốn sẽ làm kìm hãm sự phát triển sản xuất nông nghiệp.

Trong sản xuất nông nghiệp vòng quay của vốn thì dài, chu kỳ sản xuất của nó phụ thuộc vào quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Do đó, một lợng vốn dự trữ tối thiểu phải đợc đảm bảo để cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục. Do vậy các nông hộ cần phải hạch toán

điều chỉnh nguồn vốn một cách cân đối nhằm vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất, vừa đem lại hiệu quả cao nhất.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng dành cho phát triển nông nghiệp ngày càng đợc mở rộng đến tận ngời dân. Cơ chế chính sách lãi xuất ngày càng đợc u đãi hơn. Sự hoạt động đa dạng trong các tổ chức tín dụng với phơng thức cho hộ vay vốn cũng rất đa dạng, dẫn đến khả năng sản xuất, mức độ đầu t thâm canh, mở mang các ngành nghề dịch vụ phát triển, cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn ngày càng đợc phát triển. Để thấy đợc khả năng vốn vay cho sản xuất của các hộ nông nghiệp An Dơng, qua điều tra tổng hợp tại bảng 9.

Qua số liệu phân tích ở bảng 9 ta thấy: Phần lớn là vốn tự có của gia đình. Mặt khác họ cha mạnh dạn vay vốn đầu t cho sản xuất, nguồn vốn tín dụng đã về tận ngời dân, với cơ chế lãi xuất u đãi nhng việc vay vốn vẫn không nhiều. Bảng 9: Tình hình vốn vay bình quân hộ. Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ T. bình Hộ khá S. lợng (1.000đ) Tỷ lệ (%) S. lợng (1.000đ) Tỷ lệ (%) S. lợng (1.000đ) Tỷ lệ (%) Tổng vốn vay bình quân 2.550,0 100, 1.960,0 100, 5.780,0 100,0 Trong đó vay: + Ngân hàng CSXH 1.500,0 58,8 180,0 9,2 + Chơng trình XĐGN 500,0 19,6 - - - - + T nhân 350,0 13,7 280,0 14,3 - - + Tổ chức tín dụng khác 200,0 7,9 1.500,0 76,5 5.780,0 100,0

(Nguồn Số liệu: điều tra đến hộ năm 2006).

Tổng vốn vay bình quân của các loại hộ khá là 5.780,0 nghìn

đồng /hộ, hộ trung bình là 1.960,0 nghìn đồng/ hộ, hộ nghèo là 2.550,0 nghìn đồng/ hộ.

Hiện nay vay vốn t nhân ngời nông dân phải chịu lãi suất cao, trong khi đó hiệu quả sản xuất lại thấp làm cho các hộ nghèo lại nghèo thêm, nhiều nông hộ lợng vốn vay về là để trang trải cho cuộc sống gia đình: ăn uống, con cái học hành, ốm đau... làm cho sự sinh lợi của nguồn vốn vay thấp dần, dẫn đến nợ nần càng chồng chất; đó là một thực tế cần phải đợc quan tâm tháo gỡ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 25 - 28)