Hiệu quả ngành chăn nuôi của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 37 - 40)

Đối với An Dơng, tỷ trọng thu từ chăn nuôi trong nông nghiệp hàng năm đạt khá, trong đó thế mạnh trong chăn nuôi của xã vẫn là con lợn và gia cầm. Trên cơ sở điều tra và tổng hợp tôi đã tính đợc hiệu quả của một số con vật nuôi chính trong các nhóm hộ và đợc thể hiện thông qua bảng số 11 nh sau.

a. Về hiệu quả sản xuất lợn thịt: Do giá cả ở địa phơng phụ thuộc vào thị

trờng chính nó không phân biệt với các nhóm hộ khác nhau nên trong chăn nuôi giá trị sản xuất trên 100kg hơi của các nhóm hộ không chênh lệch nhau.

Bảng 14. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn và gia cầm

của các hộ điều tra năm 2006

Chỉ tiêu ĐVT Hộ Khá Hộ TB Hộ Nghèo So sánh nhóm hộ (lần)

Khá/TB TB/Nghèo Khá/Nghèo 1.Lợn thịt (tính trên 100kg hơi)

* Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 1.050,25 1.040,21 1.005,14 1,01 1,03 1,04

* Chi phí trung gian (IC) 1000đ 677,42 679,74 755,64 1,00 0,90 0,90

* Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 345,48 285,49 234,25 1,21 1,22 1,47

* MI/IC Lần 0,51 0,42 0,31 1,21 1,35 1,65

* VA/IC Lần 0,55 0,53 0,33 1,04 1,61 1,67

2.Lợn nái (1 nái sinh sản)

* Giá tgị sản xuất (GO) 1000đ 1.372,50 1.145,32 895,70 1,20 1,28 1,53

* Chi phí trung gian (IC) 1000đ 696,70 599,64 473,92 1,16 1,27 1,47

* Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 571,29 461,72 345,96 1,24 1,33 1,65

* MI/IC Lần 0,82 0,77 0,73 1,06 1,05 1,12

3.Gia cầm (tính trên 100kg hơi)

* Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 1.900,12 1.850,05 1.800,11 1,03 1,03 1,06

* Chi phí trung gian (IC) 1000đ 989,58 1.051,14 1.071,43 0,94 0,98 0,92

* Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 821,35 714,78 632,14 1,15 1,13 1,30

* MI/IC Lần 0,83 0,68 0,59 1,22 1,15 1,41

VA/IC Lần 0,92 0,76 0,68 1,21 1,12 1,35

(Nguồn số liệu: điều tra đến hộ năm 2006)

ở hộ khá giá trị sản xuất của 100kg hơi lợn thịt là 1.050,25 nghìn đồng, gấp 1,01 lần hộ trung bình và gấp hộ nghèo là 1,04 lần. Tuy hộ khá là hộ có giá trị sản xuất cao nhất song đầu t chi phí trung gian cho chăn nuôi lợn thịt là thấp nhất. Bình quân 100kg hơi hộ khá chỉ đầu t 677,42 nghìn đồng, chỉ thấp hơn hộ trung bình 2,32 nghìn đồng và thấp hơn hộ nghèo là 78,22 nghìn đồng, tức là bằng 0,90 lần hộ nghèo. Nguyên nhân do hộ khá có khả năng về kinh tế, có kinh nghiệm sản xuất nên họ có thể đầu t chăn nuôi lợn có kỹ thuật tốt hơn hai nhóm hộ kia nên tiết kiệm đợc chi phí trung gian. Thu nhập hỗn hợp từ một 100kg hơi lợn thịt của hộ khá là cao nhất, bình quân một hộ khá thu đợc 345,48 nghìn đồng gấp 1,21 lần hộ trung bình và gấp 1,47 lần hộ nghèo. Các hộ khá đầu t chăn nuôi lợn thịt có hiệu quả hơn, cứ 1 đồng chi phí trung gian hộ khá thu đợc 0,51 đồng thu nhập hỗn hợp, gấp 1,21 lần hộ trung bình và gấp hộ nghèo 1,65 lần. Cứ 1 đồng chi phí trung gian hộ khá tạo ra đợc 0,55 đồng giá trị gia tăng, gấp 1,04 lần hộ trung bình và gấp 1,67 lần hộ nghèo. Nh vậy nhóm hộ khá là nhóm hộ có điều kiện sản xuất cộng với việc chăm sóc có khoa học kỹ thuật nên tốc độ quay vòng vốn nhanh còn hộ nghèo lại rất chậm.

b. Về hiệu quả sản xuất lợn nái: Do việc chăn nuôi lợn nái đòi hỏi nhiều

kinh nghiệm, kỹ thuật và thời gian nên nhóm hộ trung bình chăn nuôi lợn tơng đơng với nhóm hộ khá nhng hiệu quả thì vẫn thua hộ khá. Cứ một lợn nái sinh sản cho hộ khá thu nhập hỗn hợp bình quân là 571,29 nghìn đồng, gấp 1,24 lần hộ trung bình và gấp hộ nghèo 1,65 lần. Và cùng 1 đồng chi phí trung gian hộ khá thu đợc 0,97 đồng giá trị gia tăng, gấp 1,07 lần hộ trung bình và gấp 1,09 lần hộ nghèo, và hộ khá cũng thu đợc 0,82 đồng thu nhập hỗn hợp, gấp 1,06 lần hộ trung bình và gấp hộ nghèo 1,12 lần.

c. Về hiệu quả chăn nuôi gia cầm: Chăn nuôi gia cầm hàng hoá sẽ đòi

hỏi chi phí về chuồng trại và thức ăn là khá lớn nên tuỳ thuộc vào từng nhóm hộ mà hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ là khác nhau. Nếu tính hiệu quả trên 100kg hơi thì hộ khá vẫn là hộ sản xuất hiệu quả hơn cả. Thu nhập hỗn hợp trên 100kg hơi của hộ khá cũng cao hơn, khi đầu t thêm 1 đồng chi phí

trung gian cho sản xuất gia cầm thì hộ này có thu nhập hỗn hợp tăng thêm 0,83 đồng, cao gấp 1,22 lần hộ trung bình và gấp 1,41 lần hộ nghèo và thu đợc 0,92 đồng giá trị gia tăng, gấp 1,21 lần hộ trung bình và gấp 1,35 lần hộ nghèo. Riêng đối với chăn nuôi trâu, bò và cá, do bãi chăn thả ít, các hộ nuôi chủ yếu là dùng vào việc cày bừa cho gia đình còn chăn nuôi cá với qui mô nhỏ và giá trị không lớn nên thu nhập mang lại không cao.

Xét về kinh tế thì chăn nuôi lợn nái đem lại hiệu quả cao hơn, cứ một đồng chi phí cho một lợn nái sinh sản thu đợc 0,82 đồng thu nhập hỗn hợp và 0,97 đồng chi phí trung gian trong khi đó cứ một đồng chi phí cho lợn thịt chỉ đem lại 0,51 đồng thu nhập hỗn hợp và 0,55 đồng giá trị gia tăng. Xét về hiệu quả lao động thì chăn nuôi lợn thịt đem lại hiệu quả cao hơn, cứ một công lao động cho chăn nuôi lợn thịt đem lại 12,28 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp trong khi đó lợn nái chỉ đem lại 8,46 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp.

d. Về chăn nuôi trâu, bò: chúng tôi nhận thấy việc chăn nuôi trân bò của

các nông hộ cha phát triển, chủ yếu là chăn nuôi nhỏ, giá trị cha cao, chủ yếu chăn nuôi trâu, bò vừa là để cày kéo, vừa để sinh sản nên hiệu quả còn hạn chế; cha có nông hộ nào đầu t vốn chăn nuôi trâu bò thành đàn lớn. Tình hình chăn nuôi trâu bò của các hộ trong năm 2006 thể hiện ở bảng 12.

Từ số liệu phân tích bảng 12 ta thấy quy mô chăn nuôi của các nông hộ đang còn nhỏ. Do vậy mà hiệu quả sản xuất không cao. Giá trị sản xuất của hộ khá là: 6.030,3 nghìn đồng/ hộ, hộ trung bình là 4.394,0 nghìn

đồng/hộ, hộ nghèo là 2.524,4 nghìn đồng/ hộ. Mức thu nhập từ chăn nuôi trâu bò giữa các loại hộ không có chênh lệnh lớn. Giá trị tăng thêm bình quân của hộ khá là 3.919,7 nghìn đồng / hộ, hộ nghèo là 1.514,6 nghìn đồng / hộ. Tính hiệu quả thể hiện ở một đồng chi phí đầu t thì hộ khá thu đ- ợc 185,7 đồng giá trị tăng thêm, hộ trung bình là 163,2 đồng giá trị tăng thêm, hộ nghèo 150,0 đồng giá trị tăng thêm. Với mức thu nhập này là cao, nhng do quy mô chăn nuôi cha đợc mở rộng, đang mang tính tự cấp - tự túc, chậm phát triển, cha tạo ra đợc khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn. Thiết nghĩ trong những năm tới cần phải có sự quy hoạch đồng cỏ chăn nuôi, bãi chăn thả rộng, phải có kế hoạch cung cấp các loại giống con nuôi theo hớng lai hoá để có năng xuất, chất lợng cao, đồng thời phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi theo hớng thâm canh, tập trung, quan tâm xây dựng mạng lới thú ý cơ sở vừa đảm bảo công tác phòng và chữa bệnh, vừa làm dịch vụ về giống, cung cấp thông tin về những kỹ thuật mới trong chăn nuôi cho các nông hộ. Ngoài ra cần có sự hỗ trợ về vốn để các nông hộ có điều kiện phá triển sản

xuất nhằm đạt đợc mục tiêu mà xã đã đề ra là lấy chăn nuôi làm khâu đột phá cho sự phát triển trong những năm tới.

Bảng 15. Hiệu quả chăn nuôi trâu bò của các nông hộ.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Hộ nghèo Hộ

trung bình Hộ khá

Bình quân chung

1. Giá trị sản xuất (GO) 1.000 đ 2.524,4 4.394,0 6.030,3 4.698,0

2. Chi phí trung gian (IC) 1.000 đ 1.009,8 1.669,7 2.110,6 1.717,8

3. Giá trị tăng thêm (VA) 1.000 đ 1.514,6 2.724,3 3.919,7 2.980,2

4. GO / IC % 250,0 263,2 285,7 273,5

5. VA / IC % 150,0 163,2 185,7 173,5

(Nguồn Số liệu: điều tra năm 2006)

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 37 - 40)