Tình hình sản xuất, kinh doanh các ngành nghề, dịch vụ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 40 - 42)

Nhằm phát triển toàn diện nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong xu hớng phát triển chung của cả nớc, nhằm tạo điều kiện và tiền đề cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Thì phát triển ngành nghề dịch vụ trong nông nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nó là động lực thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển. Mặt khác việc sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên vật liệu của địa phơng, nhằm giảm thiểu chi phí, hạ giá thành nông sản phẩm, nâng cao chất lợng hàng hoá nông sản để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Với phơng châm "Ly nông bất ly hơng", với ý nghĩa đó ngành nghề dịch vụ trong nông nghiệp, nông thôn xã An Dơng đang từng bớc chuyển mình nhằm xây dựng nông thôn mới và giàu mạnh. Bảng 14 bảng hiện tình hình sản xuất - kinh doanh ngành nghề dịch vụ của các nông hộ xã An Dơng năm 2006.

Bảng 16. Hiệu quả sản xuất ngành nghề, dịch vụ của các nông hộ.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Hộ nghèo Hộ Tr.bình Hộ khá BQ chung Chênh lệch giữa khá, nghèo

1. Giá trị sản xuất (GO) 1.000 đ 1.950,6 4.529,5 17.325,

6

9.515,7 8,9lần

2. Chi phí trung gian (IC) 1.000 đ 780,2 1.721,2 6.583,8 3.624,4 8,4lần

3. Giá trị tăng thêm (VA) 1.000 đ 1.170,4 2.808,3 10.741,

8

5.891,3 9,1lần

4. GO / IC % 250,0 263,2 263,2 262,5 13,2%

5. VA / IC % 150,0 163,2 163,2 162,5 13,2%

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006)

Nhìn một cách tổng quát thì ngành nghề dịch vụ ở An Dơng phát triển khá mạnh. Đây là bớc chuyển đổi tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Nhng sự phát triển này cha cân đối giữa các nông hộ. Những hộ khá giàu có điều kiện về năng lực sản xuất, có lợi thế về huy động vốn, tiếp cận nhanh với thị trờng, có sự đầu t lớn.

Về mặt này thì các nông hộ nghèo không có lợi thế, mà họ chỉ buôn bán nhỏ, chạy chợ hàng ngày... nhằm cải thiện một phần đời sống đang khó khăn của họ mà thôi. Sự chênh lệch về giá trị sản xuất, mức đầu t cũng nh phần lợi nhuận giữa hộ khá và hộ nghèo là rất lớn, thể hiện ở giá trị sản xuất là 8,9 lần. Về chi phí đầu t là 8,4 lần và phần lợi nhuận là 9,1 lần. Nh vậy nông hộ khá giàu đã có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sự phân công lao động trong quá tình sản xuất hợp lý, nên đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Khi kinh tế hộ gia đình trở thành một đơn vị kinh tế cơ sở, tự chủ trong sản xuất - kinh doanh, thì các nông hộ sẽ tìm mọi cách để làm giàu. Những hộ có lợi thế, biết cách làm ăn, có sự phân bổ nguồn lực một cách hợp lý thì sẽ v- ơn lên thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nghèo đói. Ngợc lại cứ trông chờ, ỷ nại thì sẽ không thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn này. Sức mua của dân c nông thôn chiếm một tỷ lệ lớn trong nền kinh tế quốc dân, do vậy mà để đáp ứng nhu câu tiêu dùng ngày một cao của dân c thì việc mở rộng thị trờng nông thôn là một tất yếu khách quan.

Mặc dù các nông hộ khá và giàu đã có sự bứt phá vơn lên trong sản xuất - kinh doanh, song hiệu quả thu đợc lại cha cao, biểu hiện ở sự đầu t trong sản xuất - kinh doanh. Cụ thể một đồng chi phí đầu t thì hộ khá thu đợc 1,632 đồng giá trị tăng thêm, hộ trung bình là 1,632 đồng, hộ nghèo là 1,500 đồng giá trị tăng thêm. Do những hộ nghèo buôn bán nhỏ, mua đi bán lại hàng ngày nên vòng quay của vốn lớn, và tính rủi ro không cao, một số lao động có sức khoẻ làm dịch vụ chặt bổ củi, xây dựng ... nói chung là thuê gì làm nấy nên chi phí đầu vào thấp.

Ngợc lại những hộ khá giàu buôn bán lớn: vật t phân bón, kiốt bán hàng tạp hoá, làm nghề hàng xáo, gò hàn... Do đặc điểm của dân c nông thôn là do quen biết bà con, họ hàng nên trong việc mua bán dẫn đến sự nợ nần, dây da, có nhiều khi còn khó đòi làm cho vòng quay của vốn chậm. Mặt khác việc cung ứng vật t phân bón, giống má thì phải sau khi thu hoạch xong mùa màng họ mới thanh toán làm cho giá trị đồng tiền giảm đi, rủi ro cao và sự tác động của thị trờng lớn.

Hiện nay lực lợng lao động hoạt động trong các ngành nghề dịch vụ chiếm khoảng 35% trong toàn xã. Nhng qua điều tra thực tế thì cha có một ngành

nghề nào thực sự phát triển ổn định, chủ yếu là hoạt động theo mùa vụ, thời gian nhàn rỗi họ mới tham gia hoạt động này.

Nên mức thu nhập cha cao, với mức thu nhập từ ngành nghề dịch vụ bình quân là 5.891,3 nghìn đồng / hộ. Trong đó hộ khá giàu chiếm 162,5% trong tổng giá trị tăng thêm, do đó phải có sự hỗ trợ về vốn cho các hộ nghèo, tạo điều kiện cho họ phát triển nhằm rút ngắn sự chênh lệch giữa hộ giàu và hộ nghèo. Bên cạnh đó tạo điều kiện cho họ có việc làm trên cơ sở mở rộng các ngành nghề dịch vụ, nhất là những ngành thu hút nhiều lao động, quan tâm tới dịch vụ chế biến, dịch vụ thu mua nông sản phẩm tại chỗ cho các nông hộ... song các cấp, các ngành nghề dịch vụ một cách đồng đều, phân bổ và phân bổ lại nguồn lao động nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực của địa phơng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân tại Bắc Giang (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w