Là nhóm có khả năng đầu t khá và thực tế thu nhập cũng nh đời sống cao hơn, kết quả điều tra đợc thể hiện trong bảng 5
Qua bảng 9, chúng ta thấy ở nhóm hộ khá, cây lúa là cây đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất, cứ 1 sào lúa gieo trồng thì cho 231,18 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp, trong đó cứ 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 2,81 đồng giá trị gia tăng và 2,01 đồng thu nhập hỗn hợp.
Bảng 10. Kết quả thu hoạch ngành trồng trọt của nhóm hộ Khá năm 2006.
Chỉ tiêu NS (kg/sào) GO IC MI MI/IC1000 VA/IC1000 MI/công lđ1000
1. Lúa 197,21 438,70 115,17 231,18 2,01 2,8 30,46
a. Lúa xuân 199,49 445,82 113,89 241,94 2,12 2,91 32,05
Lúa lai 215,85 496,46 122,90 283,56 2,31 3,04 36,35
Lúa thuần 209,30 418,60 109,40 219,20 2,00 2,83 29,62
Lúa nếp + lúa thơm 150,50 451,50 113,90 247,60 2,17 2,96 32,58
b. Lúa mùa 194,93 431,57 116,45 220,41 1,89 2,71 28,89
Lúa lai 202,47 465,68 125,20 240,48 1,92 2,72 30,44
Lúa thuần 209,05 418,10 112,00 213,10 1,90 2,73 28,41
Lúa nếp + lúa thơm 140,30 421,50 116,90 212,60 1,82 2,61 27,97
2.Ngô 150,25 300,50 145,34 95,16 0,65 1,07 11,90
3.Khoai lang 400,20 320,16 146,18 113,98 0,78 1,19 15,20
4.Khoai tây 415,31 664,50 232,54 331,96 1,43 1,86 33,20
5.Rau màu các loại 369,55 369,55 156,94 137,31 0,87 1,35 18,07
(Nguồn số liệu: Điều tra đến hộnăm 2006)
Trong năm 2005 vừa qua, trong phạm vi toàn xã hầu hết các hộ nông dân đều bị giảm thu ở vụ mùa bởi năng suất lúa rất thấp, nguyên nhân do thời tiết thay đổi nên sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng, trong khi đó kiến thức và kỹ thuật cha cao nên bà con nông dân nơi đây đã sử dụng thuốc trừ sâu không
đúng lúc, không đúng liều lợng, đa số phun thuốc theo cảm tính nên dẫn tới sâu bệnh vẫn còn và bên cạnh đó cỏ dại và chuột cũng là nguyên nhân góp phần làm giảm năng suất của lúa. Nhng do hộ khá là nhóm hộ có điều kiện sản xuất khá tốt về cả vật chất và kiến thức nên năng suất lúa của nhóm hộ này có giảm nhng không lớn. Cụ thể ở vụ xuân, cứ một sào lúa cho năng suất là 199,49 kg/ sào và tạo ra 241,94 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Còn vụ mùa, năng suất lúa đạt 194,93 kg/ sào, tạo ra 220,41 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Nguyên nhân: Để chống lại sâu, bệnh và cỏ dại nên nhóm hộ khá phải đầu t thêm cho việc mua thuốc trừ sâu và thuốc trừ cỏ,...nên chi phí trung gian cho một sào lúa ở vụ mùa thấp hơn vụ xuân. Cứ một đồng chi phí trung gian ở vụ xuân tạo ra 2,91 đồng giá trị gia tăng và 2,12 đồng thu nhập hỗn hợp, còn ở vụ xuân, cứ một đồng chi phí trung gian cho một sào lúa thì tạo ra 2,71 đồng giá trị gia tăng và 1,89 đồng thu nhập hỗn hợp.
Trong cơ cấu giống lúa thì lúa lai là giống lúa cho năng suất cao và hiệu quả lớn, nhng thực tế ngời dân nơi đây chủ yếu sử dụng giống lúa thuần Trung Quốc nh Khang Dân, Q5, bởi vì đây là những giống lúa cho năng suất cao, ổn định, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt phù hợp với điều kiện thời tiết nơi đây và đòi hỏi đầu t chi phí không quá cao. Còn giống lúa lai nh: Bồi Tạp SơnThanh, Nhị u 838, ...là giống lúa cho năng suất cao, giá trị sản phẩm lớn nên nó đòi hỏi đầu t thâm canh cao, nhng do tâm lý nông dân cha làm quen với giống lúa này do đó giống lúa này cha đợc sử dụng phổ biến nơi đây. Cụ thể năng suất lúa lai là 215,85 kg/ sào tạo ra 283,56 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp, một đồng chi phí trung gian cho lúa lai ở vụ này tạo ra 3,01 đồng giá trị gia tăng và 2,31 đồng thu nhập hỗn hợp. Trong khi đó lúa thuần cho năng suất 209,3 kg/ sào, tạo ra 219,2 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp và cứ 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 2,83 đồng giá trị gia tăng và 2 đồng thu nhập hỗn hợp.Và ở vụ mùa các chỉ tiêu này giảm đi nhng lúa lai lại giảm rất mạnh còn kết quả và hiệu quả của lúa thuần lại thay đổi rất ít. ở vụ này lúa lai cho năng suất là 202,47 kg/ sào, còn lúa thuần cho năng suất 209,05 kg/ sào do đó tạo ra 213,1 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp trong khi đó của lúa lai là 240,48 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Và cứ 1 đồng chi phí trung gian cho 1 sào lúa lai tạo ra 2,72 đồng giá trị gia tăng và 1,92 đồng thu nhập hỗn hợp và 1 đồng chi phí trung gian cho 1 sào lúa thuần ở vụ mùa thu đợc 2,73 đồng giá trị gia tăng và 1,90 đồng thu nhập hỗn hợp.
Trong cơ cấu ngành trồng trọt của xã, cây lúa chiếm chủ yếu trong tổng diện tích gieo trồng, tiếp đó là cây khoai lang. ở nhóm hộ khá cũng vậy mặc
dù khoai lang đem lại hiệu quả không cao, nhng do nó phù hợp với yêu cầu và thói quen của ngời dân nơi đây, đó là sản phẩm để phục vụ cho chăn nuôi và yêu cầu đầu t chi phí ở mức trung bình, công chăm sóc không lớn, cứ 1 đồng chi phí trung gian cho 1 sào khoai lang của hộ khá thu đợc 1,19 đồng giá trị gia tăng và 0,78 đồng thu nhập hỗn hợp. ở hộ khá ngoài cây lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao thì cây khoai tây cũng đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể. Cứ 1 sào khoai tây cho năng suất 415,31 kg/ sào, tạo ra 331,96 nghìn đồng thu nhập. Và cứ một đồng chi phí trung gian tạo ra 1,86 đồng giá trị gia tăng và 1,43 đồng thu nhập hỗn hợp. Tuy nhiên chi phí cho một sào khoai tây là rất lớn và đòi hỏi đầu t nhiều công lao động và do đó diện tích trồng khoai tây của hộ khá là rất nhỏ, bình quân mỗi hộ chỉ có khoảng 1 sào.
4.2.1.2 Nhóm hộ trung bình:
Là nhóm hộ có điều kiện sản xuất ở mức độ trung bình nhng cũng là nhóm hộ có nguồn lao động dồi dào nhất. Tôi nhận thấy ở hộ trung bình cũng nh tình hình chung của xã đó là: Trong cơ cấu cây trồng thì cây lúa đem lại hiệu quả cao nhất và chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích gieo trồng. Năng suất lúa bình quân của một hộ trung bình là 190,5 kg/ sào, mang lại thu nhập là 222,26 nghìn đồng trong đó vụ xuân đợc mùa hơn vụ mùa, năng suất lúa bình quân vụ xuân là 195,57 kg/ sào và đem lại thu nhập là 238,3 nghìn đồng. Cứ một đồng chi phí trung gian tạo ra 2,17 đồng thu nhập hỗn hợp và 2,96 đồng giá trị gia tăng. ở vụ mùa, năng suất lúa bình quân một hộ trung bình đạt 185,42 kg/sào, đem lại thu nhập là 206,21 nghìn đồng. Cứ một đồng chi phí trung gian cho một sào lúa mùa của hộ trung bình tạo ra 1,83 đồng thu nhập hỗn hợp và 2,63 đồng giá trị gia tăng.
Trong cơ cấu giống lúa cũng nh hộ khá, ở hộ trung bình lúa lai là giống lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Bình quân 1 sào lúa lai đem lại 273,43 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp ở vụ xuân và 236,28 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp ở vụ mùa, trong khi đó 1 sào lúa thuần chỉ đem lại 219,60 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp ở vụ xuân và 200,05 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp ở vụ mùa. Bên cạnh cây lúa thì cây khoai lang cũng chiếm tỷ lệ diện tích khá lớn trong tổng diện tích gieo trồng.
Hộ trung bình là có mức đầu t trung bình cho sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng nên hiệu quả sản xuất từ nông nghiệp và trồng trọt cũng ở mức trung bình, nhng vì còn nguồn lao động dồi dào nên hộ trung bình cần phải có biện pháp để sử dụng tối đa và có hiệu quả nguồn lao động đó, hộ trung bình nên đầu t thâm canh cao hơn nữa và chuyển dịch cơ
cấu cây trồng sang sản xuất những cây có hiệu quả hơn, chẳng hạn nh cần tăng diện tích trồng lúa lai và diện tích trồng khoai tây. Và đặc biệt phải đầu t thân canh cao cho các cây trồng.
4.2.1.3 Nhóm hộ nghèo:
Điều kiện sản xuất ở mức độ thấp, thờng là thiếu vốn đầu t nên kết quả và hiệu quả sản xuất của hộ nghèo không cao, Năng suất lúa bình quân của hộ nghèo là 172,66 kg/ sào (vụ xuân là 174,59 kg/ sào và vụ mùa là 170,71 kg/
sào). Trong cơ cấu giống lúa, thì lúa lai đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất. ở vụ mùa, năng suất lúa lai bình quân là 190,2 kg/ sào và mang lại 247,55 nghìn đồng. Bình quân cứ 1 đồng chi phí trung gian tạo ra 2,26 đồng thu nhập hỗn hợp và 2,99 đồng giá trị gia tăng và ở vụ mùa, năng suất lúa lai là182,49 kg/ sào tạo ra 219,56 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp trên một sào lúa. Bình quân cứ 1 đồng chi phí tạo ra 1,92 đồng thu nhập và 2,66 đồng giá trị gia tăng. Trong khi đó lúa thuần ổn định cả về năng suất và thu nhập, còn lúa nếp và lúa thơm thay đổi rất nhiều và phụ thuộc vào điều kiện sản xuất, do đó ở vụ mùa năng suất của lúa nếp + lúa thơm là 134,58 kg/ sào và tạo ra 242,33 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp, còn ở vụ mùa năng suất chỉ đạt 110,39 kg/ sào do đó chỉ tạo ra đợc 156,8 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Và cứ 1 đồng chi phí trung gian cho một sào lúa này ở vụ xuân tạo ra 2,33 đồng thu nhập hỗn hợp, còn ở vụ mùa tạo ra 1,44 đồng thu nhập hỗn hợp.
Nh vậy ở hộ nghèo do điều kiện và khả năng sản xuất ngành trồng trọt là rất thấp nên hiệu quả kinh tế của ngành trồng trọt mang lại không cao, do đó hiệu quả sản xuất của cây lúa cũng nh cây ngô và khoai lang là rất thấp. Bình quân 1 đồng chi phí trung gian cho 1 sào ngô thì hộ nghèo thu đợc 0,65 đồng thu nhập hỗn hợp và 1,07 đồng giá trị gia tăng. Và đối với khoai lang thì 1 đồng chi phí thu đợc 0,84 đồng thu nhập hỗn hợp và 1,25 đồng giá trị gia tăng.
Bảng 11 .Kết quả thu hoach ngành trồng trọt của nhóm hộ Nghèo năm 2006.
Chỉ tiêu NS (kg/sào) GO (1000đ) IC (1000đ) MI (1000đ) MI/IC (1000đ) VA/IC (1000đ) MI/công lđ (1000đ) 1. Lúa 172,66 376,53 103,14 193,31 1,87 2,65 25,60 a. Lúa xuân 174,59 395,69 101,91 219,66 2,16 2,88 29,25 Lúa lai 190,20 437,47 109.77 247,55 2,26 2,99 31,74 Lúa thuần 190,54 381,08 98,85 201,30 2,04 2,86 27,20 Lúa nếp + lúa thơm 134,58 403,74 104.04 242,33 2,33 2,88 31,89
b.Lúa mùa 170,71 357,27 104.39 166,81 1,60 2,42 22,01 Lúa lai 182,49 419,74 114,67 219,56 1,91 2,66 27,79 Lúa thuần 172,52 345,04 101,72 155,60 1,53 2,39 20,75 Lúa nếp + lúa thơm 110,39 331,15 108,90 156,80 1,44 2,04 20,63
2.Ngô 130,49 260,98 125,95 81,47 0,65 1,07 12,53
3.Khoai lang 385,40 308,32 137,17 115,42 0,84 1,25 14,61
(Nguồn số liệu: Điều tra đến hộ năm 2006)
4.2.2 Hiệu quả sản xuất một số loại cây trồng của nông hộ
An Dơng là một xã có đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đặc biệt là trong ngành trồng trọt, các nông hộ bớc đầu đã phát triển cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá. Nhng với diện tích đất đai chật hẹp và dân số đông nên việc phát cây trồng theo h- ớng sản xuất đa dạng hoá chỉ đợc thực hiện ở các nhóm hộ khá và trung bình, còn ở nhóm hộ nghèo hầu nh không có. Do đó để đánh giá và so sánh kết quả, hiệu quả ngành trồng trọt của các nhóm hộ điều tra, chúng tôi chọn cây trồng chính và phổ biến là lúa và khoai lang để thấy đợc hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ của xã và thể hiện qua bảng 11.
* Qua điều tra, khảo sát thực tế cho thấy:
An Dơng là một xã có đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đặc biệt là trong ngành trồng trọt, các nông hộ có khả năng phát triển cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá.
Do đó để đánh giá và so sánh kết quả, hiệu quả ngành trồng trọt của các nhóm hộ điều tra, chúng tôi chọn cây trồng chính và phổ biến là lúa và khoai lang để thấy đợc hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ của xã.
của nhóm hộ điều tra (tính cho 1 sào gieo trồng)
Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ
So sánh (%) ĐVT: 1000đ
Khá TB Nghèo Khá/TB TB/Nghèo Khá/Nghèo
1.Lúa
* Năng suất Kg/sào 197,21 190,50 172,66 100,04 100,10 100,14
* Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 438,70 421,97 376,53 100,04 100,12 100,17
* Chi phí trung gian (IC) 1000đ 115,17 111,32 103,14 100,03 100,08 100,12
* Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 231,18 222,26 193,31 100,04 100,15 100,20
* MI/IC Lần 2,01 2,00 1,87 100,01 100,07 100,07
* VA/IC Lần 2,81 2,79 2,65 100,01 100,05 100,06
* MI/công lao động 1000đ 30,46 29,40 25,60 100,04 100,15 100,19
2.Khoai lang
* Năng suất Kg/sào 400,20 387,52 385,40 100,03 100,01 100,04
* Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 320,16 310,02 308,32 100,03 100,01 100,04
* Chi phí trung gian (IC) 1000đ 146,18 137,98 137,17 100,06 100,01 100,07
* Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 113,98 114,54 115,42 100,00 99,00 99,00
* MI/IC Lần 0,78 0,83 0,84 94,00 99,00 93,00
* VA/IC Lần 1,19 1,25 1,25 95,00 100,00 95,00
* MI/công lao động 1000đ 15,20 15,07 14,61 100,01 100,03 100,04
(Nguồn số liệu: Tổng hợp từ điều tra hộ năm 2006)
Về hiệu quả sản xuất của cây lúa: Đây là cây trồng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của ngời nông dân Việt Nam. Ngày nay nó không chiếm vai trò độc tôn song nó vẫn đóng góp khoảng 30 - 50% tổng giá trị sản xuất của hộ. Và hầu hết 100% các nông hộ đều trồng lúa.
Qua bảng 12 chúng ta thấy: Hộ khá là nhóm hộ có đầu t chi phí trung gian cho sản xuất cây lúa là lớn nhất, bình quân một hộ khá đầu t cho một sào lúa là 115,17 nghìn đồng, gấp 1,03 lần hộ trung bình và gấp 1,12 lần hộ
nghèo. Hộ khá là hộ có tiềm lực về vốn và kiến thức nên kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ này là cao nhất. Năng suất lúa bình quân của nhóm hộ khá là 197,21 kg/ sào, cao hơn hộ trung bình 1,04 lần và cao hơn hộ nghèo tới 1,14 lần, dẫn tới giá trị sản xuất của hộ khá thu đợc bình quân từ 1 sào lúa là 438,70 nghìn đồng, cao hơn 1,04 lần hộ trung bình và 1,17 lần hộ nghèo. Mặc dù hộ khá là nhóm hộ có đầu t chi phí trung gian cho một sào lúa là lớn nhất nhng đó lại là hộ có giá trị sản xuất cao nhất thu đợc từ lúa và do đó bình quân một sào lúa của hộ khá mang lại 231,18 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp gấp 1,04 lần hộ trung bình và gấp hộ nghèo là 1,20 lần. Do đó ở hộ khá cứ đầu t 1 đồng chi phí trung gian cho 1 sào lúa thì đem lại 2,01 đồng thu nhập hỗn hợp gấp 1,01 lần hộ trung bình và gấp 1,07 lần hộ nghèo. Và cùng 1 đồng chi
phí trung gian hộ khá thu đợc 2,81 đồng giá trị gia tăng, gấp hộ trung bình 1,01 lần và gấp hộ nghèo là 1,06 lần.
Đặc biệt bình quân thu nhập/ công lao động từ lúa của hộ khá đạt 30,46 nghìn đồng gấp 1,04 lần hộ trung bình và gấp 1,19 lần hộ nghèo. Điều này cho thấy hộ khá là hộ sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất, trong khi đó hộ nghèo sử dụng vốn kém hiệu quả do đó cùng 1 công lao động hộ khá tạo ra thu nhập cao hơn hộ nghèo rất nhiều.
Hiệu quả sản xuất khoai lang: Khoai lang là một trong các cây trồng đợc sử dụng phổ biến trong hệ thống cây trồng của xã. Tuy nhiên kết quả và hiệu quả sản xuất của nó mang lại không cao. Năng suất khoai lang bình quân của