Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu kế toán tính và phân tích biến động giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên hải sản 404 (Trang 90)

4.3.2.1 Tình hình biến đ ộng chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 6 năm 2014

Chi phí NCTT bao gồm các kho ản phải trả cho ngƣời công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: tiền lƣơng, tiền công, tiền ăn giữa ca và các khoản phụ cấp, trợ cấp và các kho ản trích theo lƣơng. Phân tích chi phí NCTT dựa vào các nhân tố giá trị sản xuất, năng suất bình quân lao động của một công nhân và chi phí bình quân cho một lao động.

Áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến biến động đến tổng chi phí NCTT. Các chỉ tiêu đƣợc sắp xếp theo chu trình kinh tế nhƣ sau:

Gọi 0: số liệu kỳ gốc 1: số liệu kỳ thực hiện a: giá trị sản xuất b: năng suất lao động

c: chi phí nhân công trực tiếp bình quân cho một lao động Q: tổng chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp

QNCT T: mức chênh lệch giữa tổng chi phí NCTT theo kế hoạch và tổng chi phí NCTT theo thực tế

GTSX: giá trị sản xuất NSLĐ: năng suất lao động

CPNC: chi phí nhân công bình quân cho một lao động

Đầu tiên ta phân tích tình hình chi phí NCTT gi ữa kế hoạch và thực tế, có bảng sau:

Tổng chi phí

NCTT

Giá trị sản xuất

Năng suất lao động của 1 công nhân

=

Chi phí NCTT bình quân cho một lao động x

79

Bảng 4.12 Bảng khảo sát sự biến động chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 06/2014

Nguồn: Phòng k ế hoạch đầu tư và tổng hợp từ kết quả tính giá thành

Qua bảng khảo sát sự biến động chi phí NCTT c ủa Công ty trong tháng 06/2014 ta thấy giá trị sản xuất tăng 8,4% tƣơng đƣơng số tiền là 51.958.834 đồng, tổng chi phí NCTT tăng 1% với số tiền là 4.689.496 đồng, do tổng chi phí NCTT tăng nên chi phí nhân công bình quân cho 1 lao động cũng tăng, số tiền là 37.819 đồng với tỷ lệ 1%. Qua phân tích cho thấy việc trả lƣơng và sử dụng lao động của Công ty thực tế có phần chƣa đúng với kế hoạch đề ra, nhƣng nhìn chung Công ty sử dụng lao động tƣơng đối có hiệu quả.

Đối tƣợng phân tích: là mức chênh lệch giữa tổng chi phí NCTT theo kế hoạch và tổng chi phí NCTT thực tế

Q = 452.502.681 – 447.813.185 = 4.689.496 đồng Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá trị sản xuất

STT Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực tế Mức chênh lệch lệ % Tỷ

1 Giá trị sản xuất Đồng 618.503.000 670.461.834 51.958.834 8,4 2 Tổng CPNCTT Đồng 447.813.185 452.502.681 4.689.496 1,0 3 Số lao động bình quân Ngƣời 124 124 - - 4 CP nhân công BQ cho 1 LĐ Đồng 3.611.397 3.649.215 37.819 1,0

5 Năng suất lao

động BQ Đồng 4.987.927 5.406.950 419.023 8,4 QGT SX 1 b0 = (a1 – a0) x x c0 x = (670.461.834 – 618.503.000) 1 4.987.927 x 3.611.397 = 37.619.616 đồng

80

Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố năng suất lao động bình quân của một công nhân

Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố chi phí nhân công bình quân cho 1 lao động

Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố:

37.619.616- 37.619.667+ 4.689.445= 4.689.496 đồng

Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị sản xuất tăng làm cho chi phí nhân công tăng 37.619.616 đồng, điều này không phản ánh sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí nhân công. Nhƣng ngƣợc lại năng suất lao động tăng làm cho chí nhân công lại giảm 37.619.667 đồng, điều này phản ánh sự tiết kiệm chi phí NCTT sản xuất sản phẩm của Công ty.

Về chi phí NCTT bình quân cho 1 lao động tăng 86.334,64 đồng làm cho chi phí nhân công tăng 4.689.445 đồng. Điều này cho thấy Công ty cần xem lại việc xây dựng đơn giá tiền lƣơng để lợi nhuận Công ty không bị ảnh hƣởng.

4.3.2.2 Tình hình bi ến động chi phí nhân công trực tiếp của tháng 6 so với tháng 5 năm 2014 QNSLĐ 1 b1 = a x c0 1 x - b0 1 1 5.406.950 = 670.461.834 x - x 3.611.397 4.987.927 1 = -37.619.667 đồng 𝑄CPNC 1 b1 = a1 x x (c1 – c0) x = (3.649.215 – 3.611.397) 1 5.406.950 x 670.461.834 = 4.689.445 đồng

81

Bảng 4.13 Bảng phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp tháng 6 so với tháng 5 năm 2014

Đvt: Đồng

Qua bảng phân tích trên thể hiện sự tăng giảm của biến động chi phí nhân công trực tiếp, cụ thể nhƣ sau:

Biến động của GTSX trong tháng 6 tăng 1.785.358 đồng so với tháng 5 tƣơng ứng với tỷ lệ 5%. Điều này chứng tỏ rằng trong tháng 6 Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đề ra.

Tuy nhiên biến động của CPNC bình quân cho 1 lao động giảm 16,2% tƣơng ứng với số tiền là 904.115 đồng. Từ đấy thấy rằng Công ty đã sử dụng lao động có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn làm giảm sự biến động CPNC so với tháng 5

Về biến động của NSLĐ bình quân lại giảm 1.611.792 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 4,1%, điều này cho thấy rằng công ty đã dần sử dụng nguồn lao động có hiệu quả hơn làm cho năng suất lao động thực tế trong tháng 6 biến động ít hơn so với kế hoạch đề ra.

Tóm lại, qua việc phân tích trên cho thấy rằng Công ty đã cải thiện đƣợc sự biến động của chi phí sản xuất. Nhƣng bên cạnh đó Công ty cần quan tâm đến trình độ tay nghề của công nhân sản xuất, cũng nhƣ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trƣờng để đề ra kế hoạch sản xuất tốt hơn.

Nhân tố Tháng 5 Tháng 6 Chênh lệch Số tiền % GTSX 35.834.258 37.619.616 1.785.358 5,0 CPNC 5.593.560 4.689.445 (904.115) (16,2) NSLĐ (39.231.459) (37.619.667 ) (1.611.792) (4,1) Tổng cộng 2.196.359 4.689.496 (730.549) (15,3)

82

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

5.1NHẬN XÉT CHUNG

5.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán:

Ƣu điểm:

- Công ty thực hiện đ ầy đ ủ hệ thống sổ sách chứng từ, đúng mẫu theo qui định của Bộ Tài chính

- Do Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, mà hình thức này có đặc điểm là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trƣớc khi vào sổ kế toán đều phải lập chứng từ ghi sổ nên Số lƣợng chứng từ tƣơng đối đầy đủ, ghi chép đầy đ ủ và chính xác các nghiệp vụ phát sinh

Nhƣợc điểm:

- Một số chứng từ bị thiếu chữ kí của 1 trong các bên có liên quan - Qui trình luân chuyển chứng từ còn luộm thuộm, phức tạp

5.1.2 Về tổ chức công tác kế toán:

Ƣu điểm:

- Bộ máy tổ chức đƣợc sắp xếp lại tinh gọn, phù hợp theo yêu cầu, ho ạt động có hiệu quả hơn, từng bƣớc ổn định và phát triển.

- Công ty với đội ngũ cán bộ nhân viên có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, công nhân có tay nghề cao, vận hành thiết bị của Công ty rất tốt có thể nói đã làm chủ đƣợc thiết bị sản xuất.

Nhƣợc điểm

- Mỗi bộ phận làm việc độc lập với nhau nên không thể tiến hành kiểm tra chéo nhau đƣợc

- Đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn chƣa cao.

- Số lƣợng nhân viên không ổn định do đa số công nhân là nữ nên nghỉ vì chế độ thai sản nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH 5.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVLTT là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất nên tiết kiệm chi phí NVLTT vẫn đƣợc coi là quan trong hàng đầu. Do đó để giảm khoản mục này cần lƣu ý:

83

- Khâu thu mua nguyên liệu: giảm hao phí đến mức thấp nhất trong công tác thu mua, vận chuyển, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu, tránh việc NVL hao hụt, mất mát xuống cấp. Mua những nguyên liệu ở gần nơi sản xuất, bố trí sao cho thuận tiện nhất mà khoảng cách nơi để NVL và nơi sử dụng là ngắn nhất nhằm giảm hao phí lao động cũng nhƣ gi ảm đƣợc mức tiêu hao trong khi bốc dỡ đến nơi phục vụ sản xuất.

- Không ngừng kiểm tra giám sát nhân viên trong quá trình làm việc nhằm đảm bảo công việc hoàn thành một cách tốt nhất đồng thời giảm lƣợng tiêu hao. Bên c ạnh đó Công ty cũng c ần có những chính sách đãi ngộ nhân viên tốt, chế độ khen thƣởng đối với công nhân có những phƣơng án sản xuất sản phẩm khả thi, mang tính chất khoa học, ít tiêu hao NVL,... Để làm đƣợc điều này thì Công ty c ần chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên, nâng cao kỹ thuật tay nghề,....

- Công ty cần căn cứ vào mức giá chƣa có thuế giá tị gia tăng trong thông báo từng thời kỳ của cơ quan có thẩm quyền công bố về mức giá đã tính trong đơn giá NVL để xác định phần chênh lệch để đƣa trực tiếp vào trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, để có mức giá kế hoạch gần sát với thực tế.

- Công ty cần nắm chắc giá thị trƣờng của các nhà cung cấp để kiểm tra, đối chiếu về giá c ả, chất lƣợng c ủa nguyên liệu để lựa chọn nguyên liệu có giá c ả phù hợp. Đồng thời hóa đơn do nhân viên cung ứng mang về lập các phƣơng án cải tiến kỹ thuật, thay thế một số loại vật liệu có giá thấp hơn, có thể để làm giảm chi phí mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản phẩm sản xuất ra.

5.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí NCTT là một chi phí rất quan trọng và chiếm một phần khá lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Qua kết quả phân tích cho ta thấy chi phí NCTT thực tế tăng so với kế hoạch. Do đó để sử dụng chi phí NCTT c ần có những biện pháp hợp lý để góp phần sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả và giảm dần biến động tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành mà vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm nhằm nâng cao lợi nhuận Công ty.

Đầu tiên Công ty cần tăng năng suất lao động làm giảm hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành. Để thực hiện đƣợc vấn đề này công ty c ần tổ chức nghiên cứu các biện pháp s ản xuất một cách khoa học và không để quá trình sản xuất bị gián đoạn. Chẳng hạn nhƣ quan tâm cải thiện môi trƣờng làm việc, tạo không khí thoải mái trong quá trình làm việc của

84

công nhân. Công ty c ần thƣơng xuyên quan tâm và đổi mới ứng dụng kỹ thuật mới vào việc sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động.

Bên cạnh đó cần chú trọng việc nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên vì họ là những ngƣời trực tiếp sản xuất, từng công việc, từng giai đoạn sản xuất có liên quan với nhau. Nếu không hoàn thành ở công đoạn này thì khó mà thực hiện ở công đoạn tiếp theo. Ngoài ra , bên cạnh việc khen thƣởng thì xử phạt với những hình thức nhắc nhở, kỷ luật để mọi ngƣời có thể tránh và làm đúng và tốt trách nhiệm của mình.

5.2.3 Chi phí sản xuất chung

Các khoản chi phí sản xuất chung thƣờng bao gồm nhiều loại và đôi khi không có chứng từ gốc để xác minh. Vì vậy Công ty c ần có những quy chế cụ thể nhằm hạn chế các khoản chi phí này. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng chi phí SXC trong kỳ là do các yếu tố đầu vào tăng nhƣ điện, nhiên liệu, lƣơng nhân viên quản lý, lƣơng nhân công làm ngoài giờ. Tuy nhiên đây chỉ là những vấn đề khách quan xuất phát từ yếu tố thị trƣờng và khó có thể kiểm soát đƣợc cho nên cần có những giải pháp c ụ thể để giảm chi phí này

Về nhiên liệu, để làm giảm chi phí cho nhiên liệu thì việc kiểm tra và bảo trì các dây chuyền máy móc thƣờng xuyên cũng r ất quan trọng. Bởi vì để đảm bảo chắc chắn máy móc thiết bị nhà xƣởng và các dịch vụ mà các bộ phận khác cần luôn sẵn sàng thực hiện chức năng với lợi nhuận tối ƣu trên vố n đầu tƣ đồng thời sẽ giảm bớt các chi phí sửa chữa và tiêu hao nhiên liệu. Để tiết kiệm chi phí điện trong sản xuất, Công ty cần hạn chế các ca làm việc trong giờ cao điểm vì giá điện trong giờ này rất cao. Mặt khác, Công ty cũng cần điều chỉnh lại đơn giá lƣơng sản phẩm đối với công nhân làm thời vụ để có thể hạn chế khoản mục chi phí này xuống mức thấp nhất có thể.

85

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Chi phí sản xuất là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng quan tâm. Thêm vào đó, chi phí s ản xuất còn là một trong những chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá kết quả hoạt động kinh c ủa doanh nghiệp. Chi phí s ản xuất là một trong những yếu tố trọng tâm trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà quản trị. Chi phí sản xuất ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn lợi nhuận, tài sản, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ tiêu này thƣờng không ổ n định mà biến động so với kế hoạch. Sự biến động này là do tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng, mỗi nhân tố có xu hƣớng và mức độ ảnh hƣởng khác nhau. Do đó muốn hiểu rõ từng nhân tố và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nó đến lợi nhuận ta phải đi sâu phân tích c ụ thể từng nhân tố. Từ đó đƣa ra các giải pháp kiểm soát chi phí sản xuất cụ thể nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty trong thời gian tới.

Sau khi phân tích biến động chi phí sản xuất tại công ty TNHH hai thành viên hải sản 404, ta thấy tình hình biến động chi phí sản xuất tại công ty có sự biến động qua các kỳ. Nguyên nhân chủ yếu là do giá nguyên liệu, lƣợng nguyên liệu, định mức tiêu hao nguyên liệu, giá trị sản xuất. Tất cả các nhân tố này làm cho chi phí sản xuất và giá thành thực tế cao hơn so với kế hoạch. Do đó trong thời gian tới Công ty c ần có những biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự biến động chi phí s ản xuất hay nói cụ thể hơn là các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí s ản xuất nhằm tạo mức giá ổn định tăng trƣởng về lợi nhuận ổn định và bền vững.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với các Sở, ban ngành

Xây dựng, quản lý chƣơng trình thƣơng hiệu quốc gia, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng, quảng bá và bảo vệ thƣơng hiệu nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty 404 nói riêng để có thể phát huy hết tiềm năng. Ngoài ra, tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động tham gia nghiên cứu thị trƣờng, ho ạch định xúc tiến thƣơng mại quốc gia nhằm tạo đầu ra ổn định cho hàng hóa trong nƣớc.

86

6.2.2 Đối với Nhà nƣớc

Trong điều kiện tình hình thị trƣờng biến động nhƣ hiện nay, Nhà nƣớc cần có chính sách giá hợp lý để bình ổn thị trƣờng đồng thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp về các khoản thuế, phí, lệ phí, các chính sách ƣu đãi về lãi suất,... nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn, góp phần tạo mức tăng trƣởng ổn định cho nền kinh tế Việt Nam.

Chính quyền địa phƣơng và các cơ quan đầu ngành cần thƣờng xuyên tổ chức buổi họp mặt, lấy ý kiến nhằm đƣa ra nhiều biện pháp hỗ trợ công việc kinh doanh của các doanh nghiệp, thƣờng xuyên mở các lớp huấn luyện về nghiệp vụ, phổ biến các kiến thức pháp luật về kinh doanh và kinh tế cũng nhƣ các quy định mới hiện nay.

87 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Trần Quốc Dũng. Bài giảng Kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ.

- Huỳnh Lợi và Nguyễn Khắc Tâm, 2002. Kế toán chi phí. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

- Trần Võ Hùng Sơn, 2001. Nhập môn phân tích lợi ích chi phí. TP Hồ Chí Minh. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

- Bùi Văn Trƣờng, 2008. Kế toán chi phí. Xuất bản lần 4. TP Hồ Chí Minh:

Một phần của tài liệu kế toán tính và phân tích biến động giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên hải sản 404 (Trang 90)