PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH

Một phần của tài liệu kế toán tính và phân tích biến động giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên hải sản 404 (Trang 82)

SẢN PHẨM

4.3.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

4.3.1.1 Tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 06/2014

Căn cứ cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động thì các khoản mục giá thành là các chi phí có liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm và dịch vụ cung cấp, đƣợc gọi là chi phí thành phẩm. Khi sản phẩm hoàn thành chúng là giá trị thành phẩm, là giá vốn hàng bán trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán

Trong giá thành sản phẩm sản xuất gồm 3 khoản mục CP - Chi phí NVLTT

- Chi phí NCTT - Chi phí SXC

Khi phân tích chung tình hình biến động các kho ản mục giá thành thì ta phân tích dựa trên 3 khoản mục này.

Mục đích phân tích tình hình biến động các kho ản mục giá thành nhằm đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của các khoản mục để làm rõ mức tiết kiệm hay vƣợt chi của từng khoản mục đến giá thành sản phẩm.

71

Bảng 4.8 Bảng tổng hợp tình hình dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 06/2014

Chỉ tiêu Cá tra Chả cá Surimi

Số lƣợng 110.000 78.450

Định mức tiêu hao

Cá nguyên liệu (kg) 91.308 56.891

Hóa chất phụ gia (kg) 130 192

Đơn giá nguyên liệu (đồng)

Cá nguyên liệu (kg) 34.620 18.200

Hóa chất phụ gia (kg) 94.500 102.310

Nguồn: Phòng k ế hoạch đầu tư

Bảng 4.9 Bảng tổng hợp tình hình thực tế chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 06/2014

Chỉ tiêu Cá tra Chả cá Surimi

Số lƣợng 107.042 70.633

Định mức tiêu hao

Cá nguyên liệu (kg) 98.504 69.201

Hóa chất phụ gia (kg) 163 236

Đơn giá nguyên liệu (đồng)

Cá nguyên liệu (kg) 36.528 20.554

Hóa chất phụ gia (kg) 98.150 127.420

Nguồn: Phòng k ế hoạch đầu tư

Áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn trong phân tích để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến biến động tổng chi phí nguyên vật liệu trực

72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp giữa dự toán và thực tế. Các chỉ tiêu đƣợc sắp xếp qua chu trình kinh tế nhƣ sau:

Ta gọi: 0: Số liệu kì gốc 1: Số liệu kỳ thực hiện

a: Số lƣợng sản phẩm sản xuất

b: Định mức tiêu hao của nguyên vật liệu c: Giá của nguyên vật liệu

Q: Tổng chi phí NVL theo dự toán : Mức chênh lệch N1: sản phẩm cá tra N2: sản phẩm chả cá Surimi Tổng CPNVL theo dự toán: Q0= ∑a0b0c0 = 110.000 x [(91.308 x 34.620)+ (130 x 94.500)] + 78.450 x [(56.891 x 18.200) + (192 x 102.310)] = 431.839.911 triệu đồng Tổng chi phí NVL theo thực tế: Q1= ∑a1b1c1= 107.042 x [(98.504 x 36.528) + (163 x 98.150)] + 70.633 x [(69.201 x 20.554) + (236 x 127.420)] = 489.455.948 triệu đồng

Đối tƣợng phân tích: là mức chênh lệch giữa tổng CPNVL theo dự toán và tổng CPNVL thực tế

Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố:

- Mức độ ảnh hƣởng c ủa nhân tố sản lƣợng c ủa từng sản phẩm đến CPNVLTT của Công ty Cá tra: aN1 = ∑(a1b0c0 – a0b0c0) = ∑(a1 – a0)b0c0 = (107.042 – 110.000) x [(91.308 x 34.620) + (130 x 94.500)] = -9.386.981 triệu đồng Tổng CPNVL Số lƣợng sản phẩm Mức tiêu hao NVL = Đơn giá NVL x x

73 Chả cá Surimi aN2 = ∑(a1b0c0 – a0b0c0) = ∑(a1 – a0)b0c0 = (70.633 – 78.450) x [(56.891 x 18.200) + (192 x 102.310)] = -8.246.944 triệu đồng Tổng mức ảnh hƣởng của nhân tố sản lƣợng: a = aN1 + aN2 = -17.633.925 triệu đồng

- Mức độ ảnh hƣởng của định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng sản phẩm đến CPNVLTT của Công ty Cá tra bN1 = ∑(a1b1c0 – a1b0c0) = ∑a1(b1 – b0)c0 = 107.042 x (98.504 – 91.308) x 34.620 + (163 – 130) x 94.500 = 27.000.692 triệu đồng Chả cá Surimi bN2 = ∑(a1b1c0 – a1b0c0) = ∑a1(b1 – b0)c0 = 70.633 x (69.201- 56.891) x 18.200 + (236 – 192) x 102.310 = 16.142.822 triệu đồng

Tổng mức ảnh hƣởng của định mức tiêu hao nguyên vật liệu là: b = bN1 + bN2 = 43.143514 triệu đồng

- Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá nguyên vật liệu của từng sản phẩm đến CPNVLTT của Công ty Cá tra cN1 = ∑(a1b1c1 – a1b1c0) = ∑(a1b1(c1 – c0) = 107.042 x [98.504 x (36.528 – 34.620)] + 163 x (98.150 – 94.500) = 20.181.752 triệu đồng Chả cá Surimi cN2 = ∑(a1b1c1 – a1b1c0) = ∑(a1b1(c1 – c0) = 70.633 x [(69.201 x (20.554 – 18.200)] + 236 x (127.420 – 102.310) = 11.924.698 triệu đồng

Tổng mức độ của nhân tố giá nguyên vật liệu c = cN1 + cN2= 32.106.449 triệu đồng

Tổng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến CP nguyên vật liệu của công ty

Q = a + b + c = 57.616.038 tri ệu đồng

Tổ ng hợp số liệu từ các kết quả phân tích trên, ta đƣợc bảng kê biến động CP NVLTT nhƣ sau:

74

Bảng 4.10 Bảng kê phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 06/2014

Đvt: Triệu đồng

Nguồn: Tổng hợp từ phòng k ế hoạch đầu tư và phòng k ế toán

Sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố

a0b0c0 a1b0c0 a1b1c0 a1b1c1 a b c Tổng hợp Cá tra 349.070.476 339.683.495 366.684.186 386.865.938 (9.386.981) 27.000.692 20.181.752 37.795.462 Cá nguyên liệu 347.719.126 338.368.484 365.035.366 385.153.433 (9.350.641) 26.666.881 20.118.067 37.434.307 Hóa chất phụ gia 1.351.350 1.315.010 1.648.821 1.712.505 (36.340) 333.810 63.685 361.155 Chả cá Surimi 82.769.435 74.522.491 90.665.313 102.590.010 (8.246.944) 16.142.822 11.924.698 19.820.575 Cá nguyên liệu 81.228.401 73.135.002 88.959.857 100.465.984 (8.093.399) 15.824.856 11.506.127 19.237.583 Hóa chất phụ gia 1.541.034 1.387.489 1.705.456 2.124.026 (153.545) 317.966 418.571 582.992 Tổng cộng 431.839.911 414.205.985 457.349.499 489.455.948 (17.633.925) 43.143.514 32.106.449 57.616.038

75

Qua bảng kê phân tích cho thấy tổng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố sản lƣợng, định mức tiêu hao và giá c ủa nguyên vật liệu đến biến động chi phí NVLTT là 57.616.038 triệu đồng. Điều này chứng tỏ rằng tình hình sử dụng chi phí NVLTT trong kỳ cao hơn mức dự toán lập ra đ ầu kỳ là 57.616.038 triệu đồng. Trong đó nhân tố sản lƣợng là (17.633.925) đồng, nhân tố định mức tiêu hao ảnh hƣởng nhiều nhất với số tiền là 43.143.514 triệu đồng, nhân tố giá là 32.106.449 triệu đồng. Nguyên nhân c ủa sự biến động này là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, cụ thể nhƣ sau:

Về nhân tố sản lượng: Sản lƣợng thực hiện giảm so với dự toán là 142.601 sản phẩm làm cho mức ảnh hƣởng c ủa nhân tố sản lƣợng là (17.633.925) triệu đồng. Trong đó s ản phẩm cá tra làm ảnh hƣởng (9.386.981) triệu đồng, sản phẩm chả cá Surimi làm ảnh hƣởng (8.246.944) triệu đồng. Đây là một biến động tốt, Công ty sẽ có lợi hơn về mặt chi phí. Nguyên nhân là do nhu cầu sử dụng 2 sản phẩm này thấp hơn so với kế hoạch nên mức ảnh hƣởng này tƣơng đối tốt. Nhƣng tình hình này không nên kéo dài vì chi phí giảm làm cho sản lƣợng sản xuất ra cũng giảm, không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng, do đó làm giảm lợi nhuận Công ty trong tƣơng lai.

Về nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Từ bảng kê phân tích biến động chi phí NVLTT cho thấy định mức tiêu hao NVL là cao nhất với mức ảnh hƣởng 43.143.514 triệu đồng. Trong đó s ản phẩm cá tra chiếm 27.000.692 đồng, sản phẩm chả cá Surimi chiếm 16.142.822 triệu đồng. Từ đây thấy đƣợc cá tra có mức tiêu hao NVL cao hơn, mà nguồn cá nguyên liệu chiếm chủ yếu, có mức ảnh hƣởng là 26.666.881 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là mức tiêu hao NVLTT thực hiện cho 1 sản phẩm tăng so với định mức. Thêm vào đó, kĩ thuật của công nhân tƣơng đối chƣa lành nghề nên làm tiêu hao nhiều nguyên liệu.

Ngoài nhân tố sản lƣợng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu thì nhân tố giá cũng ảnh hƣởng đến biến động chi phí NVLTT. Nhìn chung do đơn giá nguyên vật liệu tăng 32.106.449 triệu đồng làm tổng chi phí NVLTT cũng tăng lên so với định mức. Trong đó sản phẩm cá tra chiếm 20.181.752 triệu đồng, sản phẩm chả cá Surimi chiếm 11.924.698 triệu đồng. Nhƣ vậy những biến động về giá trên thể hiện bộ phận thu mua chƣa kiểm soát đƣợc giá mua nguyên vật liệu trong kỳ. Bên c ạnh đó, còn do các chính sách của Nhà nƣớc về giá cả hàng hóa và chính sách thuế đối với các mặt hàng kinh doanh.

76

Ngoài sự biến động của chi phí NVLTT, chi phí s ản xuất sản phẩm còn ảnh hƣởng bởi chi phí NCTT sản xuất sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.1.2 Tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 6 năm 2014 so với tháng 5 năm 2014

Qua bảng 4.11 cho thấy tình hình biến động chi phí NVLTT trong tháng 6 cao hơn tháng 5 năm 2014 cả về lƣợng, định mức tiêu hao và giá của nguyên vật liệu. Cụ thể nhƣ sau:

Biến động về lƣợng trong tháng 6 tăng 922.475 triệu đồng so với tháng 5, trong đó thành phẩm cá tra là 15.019 triệu đồng, còn thành phẩm chả cá Surimi là 907.456 triệu đồng. Sản lƣợng tăng nhƣ vậy là do trong tháng 6, nhu cầu tiêu dùng s ản phẩm nhiều nên sản lƣợng sản phẩm sản xuất vƣợt mức kế hoạch đề ra.

Biến động về định mức tiêu hao: Trong tháng 6 lƣợng định mức tiêu hao này tăng 929.733 triệu đồng. Trong đó sản phẩm cá tra chiếm 18.474 triệu đồng, chả cá Surimi chiếm 911.259 triệu đồng. Nguyên nhân là do sản lƣợng sản phẩm sản xuất nhiều nên lƣợng tiêu hao nguyên liệu cũng nhiều hơn so với kế hoạch. Mặt khác, do trình độ tay nghề của công nhân chƣa cao làm cho lƣợng tiêu hao nguyên liệu nhiều, đối với vấn đề này Công ty cần quan tâm đến việc sử dụng nguyên vật liệu để giảm bớt tiêu hao nguyên vật liệu trong việc sản xuất sản phẩm.

Biến động về giá trong tháng 6 cũng tăng với tổng số tiền là 1.468.214 triệu đồng. Trong đó sản phẩm cá tra tăng 635.038 triệu đồng, còn chả cá Surimi tăng 833.177 triệu đồng. Qua phân tích trên cho thấy biến động giá của nguyên vật liệu chiếm cao nhất trong 3 yếu tố trên. Vì thế Công ty cần quan tấm đến việc mua nguyên liệu đầu vào.

77

Bảng 4.11 Bảng phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của tháng 06 so với tháng 05 năm 2014

Đvt: Triệu đồng

Nguồn: Tổng hợp từ phòng k ế toán và phòng k ế hoạch đầu tư

Sản phẩm

Tháng 06/2014 Tháng 05/2014 Chênh lệch

Lƣợng ĐMTH Giá Lƣợng ĐMTH Giá Lƣợng ĐMTH Giá

Cá tra (9.386.981) 27.000.692 20.181.752 (9.402.000) 26.982.218 19.546.714 15.019 18.474 635.038

Chả cá

Surimi (8.246.944) 16.142.822 11.924.698 (9.154.400) 15.231.563 11.091.521 907.456 911.259 833.177

78

4.3.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

4.3.2.1 Tình hình biến đ ộng chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 6 năm 2014

Chi phí NCTT bao gồm các kho ản phải trả cho ngƣời công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: tiền lƣơng, tiền công, tiền ăn giữa ca và các khoản phụ cấp, trợ cấp và các kho ản trích theo lƣơng. Phân tích chi phí NCTT dựa vào các nhân tố giá trị sản xuất, năng suất bình quân lao động của một công nhân và chi phí bình quân cho một lao động.

Áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến biến động đến tổng chi phí NCTT. Các chỉ tiêu đƣợc sắp xếp theo chu trình kinh tế nhƣ sau:

Gọi 0: số liệu kỳ gốc 1: số liệu kỳ thực hiện a: giá trị sản xuất b: năng suất lao động

c: chi phí nhân công trực tiếp bình quân cho một lao động Q: tổng chi phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp

QNCT T: mức chênh lệch giữa tổng chi phí NCTT theo kế hoạch và tổng chi phí NCTT theo thực tế

GTSX: giá trị sản xuất NSLĐ: năng suất lao động

CPNC: chi phí nhân công bình quân cho một lao động

Đầu tiên ta phân tích tình hình chi phí NCTT gi ữa kế hoạch và thực tế, có bảng sau:

Tổng chi phí

NCTT

Giá trị sản xuất

Năng suất lao động của 1 công nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=

Chi phí NCTT bình quân cho một lao động x

79

Bảng 4.12 Bảng khảo sát sự biến động chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 06/2014

Nguồn: Phòng k ế hoạch đầu tư và tổng hợp từ kết quả tính giá thành

Qua bảng khảo sát sự biến động chi phí NCTT c ủa Công ty trong tháng 06/2014 ta thấy giá trị sản xuất tăng 8,4% tƣơng đƣơng số tiền là 51.958.834 đồng, tổng chi phí NCTT tăng 1% với số tiền là 4.689.496 đồng, do tổng chi phí NCTT tăng nên chi phí nhân công bình quân cho 1 lao động cũng tăng, số tiền là 37.819 đồng với tỷ lệ 1%. Qua phân tích cho thấy việc trả lƣơng và sử dụng lao động của Công ty thực tế có phần chƣa đúng với kế hoạch đề ra, nhƣng nhìn chung Công ty sử dụng lao động tƣơng đối có hiệu quả.

Đối tƣợng phân tích: là mức chênh lệch giữa tổng chi phí NCTT theo kế hoạch và tổng chi phí NCTT thực tế

Q = 452.502.681 – 447.813.185 = 4.689.496 đồng Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố giá trị sản xuất

STT Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực tế Mức chênh lệch lệ % Tỷ

1 Giá trị sản xuất Đồng 618.503.000 670.461.834 51.958.834 8,4 2 Tổng CPNCTT Đồng 447.813.185 452.502.681 4.689.496 1,0 3 Số lao động bình quân Ngƣời 124 124 - - 4 CP nhân công BQ cho 1 LĐ Đồng 3.611.397 3.649.215 37.819 1,0

5 Năng suất lao

động BQ Đồng 4.987.927 5.406.950 419.023 8,4 QGT SX 1 b0 = (a1 – a0) x x c0 x = (670.461.834 – 618.503.000) 1 4.987.927 x 3.611.397 = 37.619.616 đồng

80

Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố năng suất lao động bình quân của một công nhân

Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố chi phí nhân công bình quân cho 1 lao động

Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố:

37.619.616- 37.619.667+ 4.689.445= 4.689.496 đồng

Nhận xét:

Giá trị sản xuất tăng làm cho chi phí nhân công tăng 37.619.616 đồng, điều này không phản ánh sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí nhân công. Nhƣng ngƣợc lại năng suất lao động tăng làm cho chí nhân công lại giảm 37.619.667 đồng, điều này phản ánh sự tiết kiệm chi phí NCTT sản xuất sản phẩm của Công ty.

Về chi phí NCTT bình quân cho 1 lao động tăng 86.334,64 đồng làm cho chi phí nhân công tăng 4.689.445 đồng. Điều này cho thấy Công ty cần xem lại việc xây dựng đơn giá tiền lƣơng để lợi nhuận Công ty không bị ảnh hƣởng.

4.3.2.2 Tình hình bi ến động chi phí nhân công trực tiếp của tháng 6 so với tháng 5 năm 2014 QNSLĐ 1 b1 = a x c0 1 x - b0 1 1 5.406.950 = 670.461.834 x - x 3.611.397 4.987.927 1 = -37.619.667 đồng 𝑄CPNC 1 b1 = a1 x x (c1 – c0) x = (3.649.215 – 3.611.397) 1 5.406.950 x 670.461.834 = 4.689.445 đồng

81

Bảng 4.13 Bảng phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp tháng 6 so với tháng 5 năm 2014

Đvt: Đồng

Qua bảng phân tích trên thể hiện sự tăng giảm của biến động chi phí nhân công trực tiếp, cụ thể nhƣ sau:

Biến động của GTSX trong tháng 6 tăng 1.785.358 đồng so với tháng 5 tƣơng ứng với tỷ lệ 5%. Điều này chứng tỏ rằng trong tháng 6 Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đề ra.

Tuy nhiên biến động của CPNC bình quân cho 1 lao động giảm 16,2% tƣơng ứng với số tiền là 904.115 đồng. Từ đấy thấy rằng Công ty đã sử dụng lao động có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn làm giảm sự biến động CPNC so với tháng 5

Về biến động của NSLĐ bình quân lại giảm 1.611.792 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 4,1%, điều này cho thấy rằng công ty đã dần sử dụng nguồn lao động có hiệu quả hơn làm cho năng suất lao động thực tế trong tháng 6 biến động ít hơn so với kế hoạch đề ra.

Tóm lại, qua việc phân tích trên cho thấy rằng Công ty đã cải thiện đƣợc sự biến động của chi phí sản xuất. Nhƣng bên cạnh đó Công ty cần quan tâm đến trình độ tay nghề của công nhân sản xuất, cũng nhƣ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trƣờng để đề ra kế hoạch sản xuất tốt hơn.

Nhân tố Tháng 5 Tháng 6 Chênh lệch Số tiền % GTSX 35.834.258 37.619.616 1.785.358 5,0 CPNC 5.593.560 4.689.445 (904.115) (16,2) NSLĐ (39.231.459) (37.619.667 ) (1.611.792) (4,1) Tổng cộng 2.196.359 4.689.496 (730.549) (15,3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

82

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

5.1NHẬN XÉT CHUNG

5.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán:

Ƣu điểm:

- Công ty thực hiện đ ầy đ ủ hệ thống sổ sách chứng từ, đúng mẫu theo qui định của Bộ Tài chính

- Do Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, mà hình thức này có đặc điểm là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trƣớc khi vào sổ kế toán đều phải lập chứng từ ghi sổ nên Số lƣợng chứng từ tƣơng đối đầy đủ, ghi chép đầy đ ủ và

Một phần của tài liệu kế toán tính và phân tích biến động giá thành sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên hải sản 404 (Trang 82)