3.6.1 Thuận lợi
Do tình hình kinh tế cũng nhƣ đ ất nƣớc có nhiều thay đổi và từng bƣớc phát triển, Công ty đã có tầm nhìn chiến lƣợc mạnh dạn, đổi mới dây chuyền thiết bị hiện đại nhằm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Với những điều kiện thuận lợi đó xí nghiệp đã nâng cấp thành Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 404 (GEPIMEX 404 COMPANY) theo quyết định số 76 của Bộ Quốc
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2013 2014 Tiền %
1. DT BH và CCDV 123.314,8 99.946,2 (23.368,6) (19) 2. Các khoản giảm trừ
DT 1,081.4 15,2 1.066,2 98,6
3. Doanh thu thuần 124.396,2 99.961,4 (24.434,8) (19,6)
4. Giá vốn hàng bán 114.270,1 91.082 (23.188,1) (20,3) 5. Lợi nhuận gộp 10.126,1 8.879,4 (1.246,7) (12,3) 6. DT hoạt động TC 1.578,4 1.450,6 (127,8) (8,1) 7. Chi phí tài chính 3.916,8 2.067,1 (1.849,7) (47,2) 8. Chi phí bán hàng 4.658,7 5.407,3 748,6 16,1 9. Chi phí QLDN 3.102 3.076,6 (25,4) (0,8) 10. Lợi nhuận từ HĐKD 27 (221) (248) (918,5) 11. Thu nhập khác 2.500 260 (2.240) (89,6) 12. Chi phí khác 1.409,4 339 (1.070,4) (75,9) 13. Lợi nhuận khác 1.090,6 (79) (1.169,6) (107,2) 14. Tổng LNTT 1.117,6 (300) (1.417,6) (126,8) 15. Chi phí thuế TNDN - - -
26
phòng. Đây là một xí nghiệp chuyển đổi hoàn toàn sang hạch toán độc lập chấp nhận cạnh tranh để tồn tại, vƣơn lên và phát triển.
Đến năm 1993, Công ty đƣợc Bộ thƣơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp số 1.12.1.1 để Công ty chủ động trong việc xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng hải sản mà không cần qua ủy thác.
Công ty đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ đối với Quân khu, Đảng, Nhà nƣớc, Công ty đƣợc tặng nhiều bằng khen và thành tích mà cán bộ công nhân viên Công ty đã hoàn thành.
Công ty có đội ngũ công nhân về kĩ thuật với năng lực chuyên môn và có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.
Vì là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nên nguồn nhân công tƣơng đối rẻ, từ đó làm giảm đƣợc nguồn chi phí nhân công, góp phần tạo điều kiện hạ giá thành.
Trong giai đoạn hội nhập và phát triển chung c ủa đất nƣớc đã tạo cho Công ty nhiều cơ hội lớn, tìm đƣợc thêm các đối tác khách hàng nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
3.6.2 Khó khăn
Nguồn vồn lƣu động không đủ cho ho ạt động kinh doanh phải vay ngân hàng làm tăng kinh phí, tăng giá thành dẫn đến lợi nhuận thấp. Thêm vào đó, Công ty phải thƣờng xuyên đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp nhà máy để đáp ứng nhu cầu thủy hải sản xuất khẩu. Vì thế nguồn vồ n xây dựng chủ yếu do đi vay nên chịu chi phí lãi vay.
Máy móc, phƣơng tiện phục vụ sản xuất còn cũ kỹ, lạc hậu, tiêu thụ năng lƣợng lớn, làm giảm hiệu quả sử dụng, tăng các chi phí vận hành. Ngoài ra, việc vệ sinh công nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc quản lý, thực hiện tốt làm ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và chất lƣợng sản phẩm hàng hóa,...
Khi giá thị trƣờng tăng Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc tăng giá sản phẩm. Vì c ạnh tranh trong nguồn lực khách hàng nên Công ty đẩy mạnh việc khuyến mãi, tiếp thị dẫn đến giá thành cao.
Bên cạnh đó, vì đặc điểm sinh hoạt và tập quán c ủa ngƣời Việt Nam chƣa sản xuất thành những cụm tập trung nên khâu mua nguyên liệu đầu vào vẫn còn chƣa ổn định, chất lƣợng không đƣợc tốt nhất nên sản phẩm làm ra vẫn chƣa đạt chất lƣợng nhƣ mong muốn. Công ty đã chủ động đầu tƣ phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào để cải tiến tình hình này. Từ những khó khăn
27
trên công ty đã có những phƣơng hƣớng phát triển để công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động
Nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng, tăng cƣờng công tác kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nhằm duy trì cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Ngoài việc đầu tƣ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Công ty tập trung đầu tƣ cho lực lƣợng sản xuất, quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành có trình độ năng lực cao. Chú trọng vào những cán bộ trẻ có trình độ, đƣợc đào tạo cơ bản về chuyên môn kỹ thuật, có phẩm chất đạo đức tốt, giữ tốt mối quan hệ trong đơn vị, luôn tập trung thống nhất cao, xây dựng ý thức trách nhiệm cho mỗi ngƣời. Tinh gọn bộ máy quản lý, giảm tỷ lệ lao động xuống còn 4-5% so với tổng quân số. Lập kế hoạch đƣa đi đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, chuyên môn kỹ thuật để phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh của đơn vị và lực lƣợng kế cận sau này
Tạo mối quan hệ với các khách hàng hiện có và mở rộng mối quan hệ với những khách hàng tiềm năng
Tăng cƣờng mở rộng kênh phân phối, tìm thêm thị trƣờng tiêu thụ ở các nƣớc Đức, Nga, Singapore,...
Công ty luôn cố gắng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ để góp phần xây dựng nền kinh tế nƣớc nhà, đ ặc biệt trong thời kì Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều thách thức và cơ hội mới
Ngoài ra Công ty luôn chú trọng các phƣơng pháp gi ảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trong sản xuất để hƣớng tới sản xuất theo công nghệ sạch của thế giới, bằng cách đầu tƣ thay đổi trang thiết bị, thay đổi nguyên nhiên liệu đ ầu vào nhằm tạo ra sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.
28
CHƢƠNG 4
KẾ TOÁN TÍNH VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN HẢI SẢN 404
4.1 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH G IÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
- Đối tƣợng tập hợp chi phí c ủa Công ty là: cá tra 150-200 (gọi chung là cá tra) và chả cá Surimi
- Kỳ tính giá thành: theo tháng
- Phƣơng pháp tính giá thành: phƣơng pháp trực tiếp
4.1.1 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất
4.1.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất. Khi tham gia vào quá trình s ản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm. Nếu thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất không thế tiến hành và bị gián đoạn sẽ bị ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Chất lƣợng nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, đến hiệu quả việc sử dụng vốn trong kinh doanh. Vì vậy để đảm bảo nguyên vật liệu ổn định cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng cho quá trình sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng trong tổ chức sản xuất kinh doanh trong Công ty.
Quá trình s ản xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau. Nguyên vật liệu đƣợc đƣa vào nhập kho sau đó xuất ra để sản xuất sản phẩm hoặc có thể mua vào rồi đƣa trực tiếp vào phân xƣởng sản xuất sản phẩm mà không c ần phải nhập kho. Kế toán căn cứ vào các chứng từ nhƣ: hóa đơn mua nguyên vật liệu, phiếu xuất kho nguyên vật liệu,... để hạch toán chi phí s ản xuất nguyên vật liệu.
Công ty theo dõi chi phí nguyên vật liệu trên TK 621 TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để theo dõi số nguyên vật liệu xuất kho sử dụng trong kỳ, kế toán sử dụng các chứng từ, sổ sách liên quan: phiếu xuất kho, hóa đơn mua hàng,...
29
Lập phiếu xuất kho NVL
Phiếu xuất kho NVL Bắt đầu Lập phiếu yc xuất NVL Phiếu yc xuất NVL Phiếu yc xuất NVL Phiếu yc xuất NVL Phiếu xuất
kho NVL Phiếu xuất
NVL Kè m N V L Phiếu xuất NVL Kiểm tra, đối
chiếu, ghi vào bảng tập hợp CP Phiếu xuất kho NVL Phiếu xuất kho NVL Chứng từ ghi sổ Phiếu xuất kho NVL A A Ghi nhận vào chứng từ ghi sổ, sổ ĐKCTGS, sổ cái Sổ ĐKCTG Sổ cái Bảng tập hợp CP
Bộ phận kho Bộ phận sản xuất Kế toán giá thành
Hình 4.1 Lƣu đồ mô tả luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kết thúc Phiếu yc xuất
30
Mô tả lƣu đồ:
Bắt đầu quá trình sản xuất, bộ phận sản xuất tiến hành lập 2 phiếu yêu cầu xuất nguyên vật liệu để lƣu trữ và gửi đến bộ phận kho. Sau đó thủ kho tiến hành xem xét tính hợp lý của phiếu yêu cầu để quyết định có xuất kho hay không. Nếu đồng ý xuất thì bộ phận kho xuất 3 phiếu xuất nguyên vật liệu: 1 phiếu lƣu trữ, 1 phiếu gửi đến bộ phận sản xuất kèm theo nguyên vật liệu, 1 phiếu gửi đến kế toán giá thành.
Bộ phận sản xuất tiếp nhận phiếu xuất kho và nguyên vật liệu của bộ phận kho đồng thời đối chiếu với phiếu yêu c ầu xuất nguyên liệu đã lƣu trữ để kiểm tra đối chiếu ghi vào bảng tập hợp chi phí, lƣu trữ phiếu xuất kho và tiến hành sản xuất.
Bộ phận kế toán giá thành tiếp nhận phiếu xuất kho của bộ phận kho để lƣu trữ đồng thời để bắt đầu ghi nhận vào chứng từ ghi sổ để làm căn cứ lập sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó lên sổ cái.
Bảng 4.1 Tổng hợp chi phí NVL trực tiếp tháng 06/2014
Đvt: Đồng
Quy trình sản xuất: Sau khi kiểm tra, đánh giá cá nguyên liệu để đảm bảo rằng nguồn nguyên liệu này đƣa vào s ản xuất không vƣợt quá dƣ lƣợng kháng sinh theo quy định. Tiếp theo là giết cá, fillet, lạng da rồi tiến hành kiểm kí sinh trùng, phân màu, phân cỡ. Sau đó bắt đầu dùng hóa chất phụ gia xử lý để làm cho miếng cá đƣợc trong dai và bắt mắt hơn. Và khâu cuối cùng là cấp đông, rà kim loại đóng gói và bảo quản thành phẩm trong kho trữ đông.
S T T Tên nguyên vật liệu Số lƣợng Đơn vị
tính Đơn giá Thành tiền
1 Xuất nguyên liệu
sản xuất cá tra 98.504 kg 36.528 3.598.154.112
2 Hóa chất phụ gia
sản xuất cá tra 163 kg 98.150 15.998.450
3 Xuất nguyên liệu
sản xuất chả cá 69.201 kg 20554 1.442.357.354
4 Hóa chất phụ gia
sản xuất chả cá 236 kg 127.420 30.071.120
31
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
- Nghiệp vụ 1: Ngày 02/06 xuất 98.504 kg nguyên liệu cá trực tiếp sản xuất cá tra, đơn giá lần lƣợt là 36.528 đồng/kg.
Nợ TK 621 3.598.154.112
Có TK 152 3.598.154.112
Chứng từ phát sinh: Phiếu xuất kho (Phụ lục số 1)
- Nghiệp vụ 2: Ngày 02/06 xuất 69.201 kg nguyên liệu cá để trực tiếp sản xuất chả cá Surimi, đơn giá 20.554 đồng/kg.
Nợ TK 621 1.442.357.354
Có TK 152 1.442.357.354
Chứng từ phát sinh: Phiếu xuất kho (Phụ lục số 2)
- Nghiệp vụ 3: Ngày 13/06 mua hóa chất phụ gia để trực tiếp sản xuất cá tra với số tiền là 15.998.450 đồng, thuế GTGT 10%, của công ty TNHH SX-TM hóa chất Cửu Long, đơn giá 98.150 đồng/kg
Nợ TK 621 15.998.450
Nợ TK 133 1.599.845
Có TK 112 17.598.295
Chứng từ phát sinh: Hóa đơn giá trị gia tăng (Phụ lục số 3)
- Nghiệp vụ 4: Ngày 18/06 mua hóa chất phụ gia của công ty TNHH SX-TM hóa chất Cửu Long để trực tiếp sản xuất chả cá Surimi là 30.071.120 đồng, thuế GTGT 10%, đơn giá 127.420 đồng/kg
Nợ TK 621 30.071.120
Nợ TK 133 3.007.112
Có TK 112 33.078.232
32
Hình 4.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của cá tra
Hình 4.3 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của chả cá Surimi
TK 152 TK 621 TK 112 17.598.295 3.598.154.112 3.614.152.562 TK 133 1.599.845 TK 152 TK 621 TK 112 33.078.232 1.422.357.354 TK 133 1.452.428.474 3.007.112
33
4.1.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT là những kho ản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tham gia sản xuất tạo ra thành phẩm.
Công nhân đƣợc tính lƣơng theo sản phẩm dƣới sự theo dõi của tổ trƣởng ở từng tổ, từng đơn vị. Kế toán tập hợp chi phí NCTT thông qua bảng lƣơng tháng để tính chi phí NCTT cho từng sản phẩm. Chi phí NCTT bao gồm cả các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo t ỷ lệ quy định đƣa vào chi phí của công nhân trực tiếp sản xuất
Để quản lý NCTTT sản xuất, Công ty dùng TK 622- chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
Để theo dõi chi phí nhân công trong kỳ, kế toán sử dụng các chứng từ, sổ sách liên quan: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lƣơng,...
Luân chuyển chứng từ:
Mô tả lƣu đồ luân chuyển chứng từ kế toán CPNCTT:
Dựa vào hình 4.4 ta thấy, đ ầu tiên quản đốc phân xƣởng sẽ lập bảng chấm công để tính số sản phẩm mỗi ngày làm ra của nhân công, sau đó chuyển đến kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán nhận bảng chấm công để lƣu trữ hàng ngày. Đến cuối tháng, bộ phận này tiến hành kiểm tra đối chiếu, ghi nhận vào bảng lƣơng nhân viên. Từ đó kế toán thanh toán chuyển bảng lƣơng đến kế toán giá thành đồng thời lập bảng lƣơng nhân viên rồi lên chứng từ ghi sổ, sổ ĐKCTGS, sổ cái, sau đó lƣu trữ lại
Kế toán giá thành tiếp nhận bảng lƣơng từ kế toán thanh toán để ghi nhận vào sổ chi tiết giá thành sản phẩm, cuối cùng tiến hành lƣu trữ lại.
34 Lập bảng chấm công Bắt đầu Bảng chấm công Bảng chấm công Bảng chấm công
Kiểm tra, đối chiếu, ghi vào bảng lƣơng NV Bảng chấm công Chứng từ ghi sổ Ghi nhận vào CTGS, sổ ĐKCTGS, sổ cái Sổ ĐKCTG Sổ cái Bảng lƣơng nhân viên Ghi nhận vào sổ chi tiết giá
thành sp Bảng lƣơng
nhân viên
Sổ chi tiết giá thành sp
Quản đốc PX Kế toán thanh toán Kế toán giá thành
Hình 4.4 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nhân công trực tiếp Kết thúc
35
Bảng 4.2 Tổng hợp chi phí NCTTSX tại Công ty tháng 06/2014
ĐVT: Đồng STT Lần tính lƣơng Lƣơng chính Lƣơng nghỉ phép Tổng cộng Các khoản trích theo lƣơng 1 Lần 1 95.538.671 3.057.237 98.595.908 23.633.018 2 Lần 2 49.313.250 1.578.025 50.891.275 12.213.906 3 Lần 3 208.754.200 6.680.134 215.434.334 51.704.240 Tổng 353.606.121 11.315.396 364.921.517 87.581.164 Các nghiệp vụ phát sinh:
- Nghiệp vụ 1: Ngày 30/06 kế toán tiến hành tổng hợp thanh toán tiền lƣơng
Nợ TK 622 (cá tra) 212.163.673
Nợ TK 622 (chả cá Surimi) 141.442.448
Có TK 334 353.606.121
Chứng từ phát sinh: Bảng chấm công (Phụ lục số 5) Bảng thanh toán lƣơng (Phụ lục số 6)
- Nghiệp vụ 2: Ngày 30/06 trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỉ lệ quy định
Nợ TK 622 (cá tra) 52.548.698 Nợ TK 622 (chả cá Surimi) 35.032.466
Có TK 338 87.581.164
- Nghiệp vụ 3: Ngày 30/06 trích tiền lƣơng nghỉ phép cho ngƣời lao động
Nợ TK 622 (cá tra) 6.789.238
Nợ TK 622 (chả cá Surimi) 4.526.158
36
Hình 4.5 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của cá tra
Hình 4.6 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của chả cá Surimi TK 334 TK 335 TK 338 52.548.698 6.789.238 TK622 271.501.609 212.163.673 TK 334 TK 335 TK 338 35.032.466 4.526.158 TK622 181.001.072 141.442.448
37
4.1.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, còn có chi phí SXC nhƣ chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác,... nhằm phục vụ cho hoạt động phân xƣởng
Để theo dõi và tập hợp chi phí SXC, Công ty sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung, TK này gồm các TK chi tiết nhƣ sau:
6271- Chi phí nhân viên phân xƣởng 6272- Chi phí vật liệu
6273- Chi phí dụng cụ sản xuất
6274- Chi phí khấu hao tài sản cố định 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278- Chi phí bằng tiền khác
Để theo dõi chi phí sản xuất chung trong kỳ, kế toán sử dụng các chứng từ, sổ sách liên quan: P hiếu chi, phiếu xuất công c ụ dụng cụ, bảng thanh toán lƣơng, bảng chấm công, bảng trích khấu hao TSCĐ,...
Luân chuyển chứng từ:
Mô tả luân chuyển chứng từ kế toán CPSXC
Theo hình 4.7 ta thấy, muố n có nguyên liệu để sản xuất sản phẩm thì quản đốc phân xƣởng lập phiếu yc xuất kho nguyên vật liệu, CCDC gửi đến bộ phận kho. Bộ phận kho xem xét tính hợp lý của phiếu yc xuất, nếu đồng ý