giá thành đơn vị kế hoạch
Nhƣ chúng ta đã biết tác dụng của việc doanh nghiệp lập kế hoạch là mong muốn cho ho ạt động của mình theo đúng những dự định trong tƣơng lai, nhằm ứng phó một cách tốt nhất những thay đổi so với kế hoạch và khắc phục nhanh chóng những tác động bất lợi để từ đó hƣớng hoạt động sản xuất của mình ngày càng ổn định và phát triển. Chính vì mong muố n mang lại lợi
67
nhuận lớn nhất, mang lại thu nhập ổn định và ngày càng phát triển cho công nhân, công ty đã lập ra một kế hoạch giá thành nhằm mục đích là phấn đấu hạ giá thành, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và làm đầy đ ủ nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nƣớc.
Mức chênh lệch = Giá thành đơn vị thực tế - Giá thành đơn vị kế hoạch
Dựa vào số liệu thực tế tháng 06/2014 ta tính đƣợc mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch theo công thức trên đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6 So sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch tháng 06/2014 ĐVT: Đồng
Khoản mục Giá thành Chênh lệch
Kế hoạch Thực tế Số tiền % CP NVLTT 4.228.427.680 5.066.581.036 838.153.356 19,8 Nguyên liệu cá 4.196.499.160 5.020.511.466 824.012.306 19,6 Hóa chất phụ gia 31.928.520 46.069.570 14.141.050 44,3 CP NCTT 447.813.185 452.502.681 4.689.496 1,0 CP SXC 1.194.649.563 1.342.985.525 148.335.962 12,4 CCDC 19.214.509 24.771.890 5.557.381 28,9 CN làm thêm giờ 98.291.348 167.320.350 69.029.002 70,2 Nhân viên QLPX 125.485.768 125.485.768 - - CP khấu hao 454,629,803 454,629,803 - - CP khác 497.028.135 570.777.714 73.749.579 14,8 Tổng Z 5.870.890.428 6.862.069.242 991.178.814 16,9 Số lƣợng 188.450 177.675 (10.775) (5,7) Zđv 31.154 38.621 7.468 24,0 Tỷ lệ chênh lệch Mức chênh lệch
Giá thành đơn vị kế hoạch
68
Qua bảng phân tích trên cho thấy Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đề ra, giá thành đơn vị thực tế cao hơn giá thành đơn vị kế hoạch. Cụ thể là giá thành đơn vị thực tế tăng 24,0% tƣơng đƣơng với số tiền là 7.468 đồng. Tình hình do biến động từng khoản mục chi phí nhiều nên có tăng giá thành nhƣ vậy, cụ thể nhƣ sau:
Nhìn chung c hi phí NVLTT tăng so với kế hoạch tƣơng ứng tỷ lệ là 19,8%. Trong đó chi phí mua hóa chất phụ gia tăng khá cao và chiếm chủ yếu, 44,3% tƣơng ứng với số tiền 14.141.050 đồng, còn nguồn nguyên liệu cá cũng tăng nhƣng chƣa cao so với chi phí để mua hóa chất phụ gia, vì thế nó chỉ tăng 19,6% tƣơng đƣơng số tiền 824.012.306 đồng. Nguyên nhân là do giai đoạn này hóa chất tăng giá khá cao nên chi phí tiêu tốn cho khoản này tƣơng đối lớn. Mặt khác, Công ty mua nguồn nguyên liệu đầu vào với giá tƣơng đối cao, tình hình cạnh tranh giá nguyên liệu đầu vào giữa các doanh nghiệp khá gay gắt, thành phẩm đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài nên yêu cầu chất lƣợng nguyên liệu cao nên đây là nguyên nhân khách quan làm cho khoản mục chi phí này tăng.
Chi phí NCTT tăng 1% tƣơng ứng 4.689.496 đồng, con số này tăng tƣơng đối nhẹ nguyên nhân là do số lƣợng sản phẩm mà họ làm ra nhiều hơn so với kế hoạch đề ra nên khoản mục chi phí này tăng.
Chi phí SXC cũng giống với 2 kho ản mục chi phí trên, không thực hiện đƣợc với kế hoạch đề ra. Trong khoản mục này chi phí để trả công nhân làm thêm giờ lại tăng vƣợt trội, tỷ lệ 70,2% tƣơng đƣơng với số tiền 69.029.002 đồng, do vào giai đoạn này số lƣợng công nhân tại phân xƣởng nghỉ vì lý do hộ sản và nhu cầu tiêu dùng s ản phẩm cao của ngƣời tiêu dùng nên Công ty tuyển công nhân thời vụ vào làm cộng với trong giai đoạn mùa khô nên sử dụng điện cho phân xƣởng nhiều. Trong khi đó chi phí nhiên liệu cũng tăng, nguyên nhân là do giá xăng dầu tăng làm cho chi phí vận chuyển từ trạm thu mua nguyên liệu đến kho nguyên liệu và phân xƣởng tăng.
Từ kết quả phân tích trên cho ta thấy chi phí NVLTT và chi phí SXC bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu giá thành, vì thế khi lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp cần xem xét một cách khách quan đến hai khoản mục chi phí này, để từ đó có biện pháp hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực nhằm tăng cƣờng quản lý chi phí sản xuất, góp phần làm hạ giá thành sản phẩm cũng nhƣ giúp doanh nghiệp càng ho ạt động hiệu quả hơn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta bắt đầu phân tích các khoản
69
mục biến động của giá thành và các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm.