Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về vật liệu, CCDC

Một phần của tài liệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty tư vấn đầu tư và xây dựng Hương Giang (Trang 79)

Sơ đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vật liệu, CCDC

Giá thực tế mua ngoài

Giá mua trên hóa đơn

Chi phí thu mua

Giảm giá hàng mua

- Khi công ty tiến hành mở rộng kinh doanh. Thì lúc này sẽ phải mua NVL, CCDC. Thì sẽ có chứng từ mua và phiếu nhập kho và xuất dùng cho từng bộ phận sử dụng hoặc để bán, lúc này kế toán phải ghi số liệu vào sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để vào các nhật ký chứng từ và lên bảng Cân đối kế toán.

- Khi công ty tiến hành bán ra, xuất dùng lúc này dựa vào hoá đơn, phiếu xuất kho kế toán tiến hành theo dõi và ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp vào Nhật ký chứng từ và lên bảng CĐKT.

- Hàng ngày kế toán phải theo dõi chặt chẽ việc nhập xuất kho của công ty để vào sổ cho đúng và chính xác không bị sai sót, ghi nhầm hay ghi thiếu… có như vậy mới quản lý tốt được vật liệu, CCDC của công ty một cách tốt nhất.

tư và xây dựng Hương Giang. Địa chỉ: Hà Nội

Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ

Tài chính.

THẺ KHO

Ngày lập thẻ:01/01/2013 Tờ số: 01

Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư: Ống nhựa Đơn vị tính: cái Mã số: 01 STT Ngày tháng Số hiệu chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của Kế toán Nhập Xuất Nhập Xuất Tồ n A B C D E F 1 2 3 G 1 25/01 01 Nhập ống nhựa của công ty Phương Nam 25/01 1.100 2 30/01 01 Xuất ống nhựa cho phân xưởng 2.460

Sổ này có 02 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 02 Ngày mở sổ: 01/01/2013 Ngày ... tháng ... năm ... Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)

 Bảng kê chi tiết vật tư (2 bản)

 Chứng từ kế toán ( 2 bản)

 Hóa đơn GTGT ( 8 bản)

 Phiếu nhập kho ( 1 bản)

 Tổng hợp phiếu xuất kho ( 1 bản)

toán.

2.2.2.6 Kế toán tổng hợp nhập xuất VL, DC

TK 111,112,331 TK 6421, 6422

Nhập kho Xuất kho NVL,CCDC

K 133 cho SXKD

Thuế VAT

TK 128,222,223 TK 151 Xuất NVL,CCDC

Nhập kho hàng để đầu tư góp vốn

đi đường TK 154 TK 411 Xuất NVL,CCDC để

Nhận cấp phát, tặng thưởng, gia công chế biến

vốn góp liên doanh

TK1381, 632 Phát hiện NVL, CCDC

Nhập kho NVL, CCDC thuê thiếu khi kiểm kê

ngoài gia công, chế biến

Chênh lệch giảm do

Chênh lệch tăng do đánh giá lại đánh giá lại

Giá trị thừa phát hiện

khi kiểm kê(thừa trong hoặc ngoài định mức)

TK 154

TK 412

TK 412

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN Tháng 10 năm 2013 STT Tên vật tư số Đơ n vị

Tồn kho đầu tháng Nhập kho trong tháng Xuất kho trong tháng

Tồn kho cuối tháng S.Lượng Số tiền S.Lượng Số tiền SL Số tiền S.L Số tiền

1 Vật liệu chính 152 1 2 Nhà cửa, kiến trúc 15.000 525.000.00 0 30.000 1.050.000.00 0 40.000 1.400.000.0 00 5.00 0 175.000.000 3 Máy móc, thiết bị 10.000 150.000.00 0 25.000 375.000.000 20.000 300.000.000 15.0 00 225.000.000 4 Cộng 675.000.0 1.425.000.00 1.700.000.0 400.000.000 5 Vật liệu phụ 152 2 6 Sơn 70 374.500 200 1.070.000 150 802.500 120 642.000 7 Bao bì 5.000 30.000.000 15.000 90.000.000 17.000 102.000.000 3.00 0 18.000.000 8 Dây 125 1.900.000 200 3.040.000 265 4.028.000 60 912.000 9 …….. ……. ……. …… ………. Cộng 32.274.500 94.110.000 106.830.500 19.554.000 Cộng 707.274.50 0 1.519.110.00 0 1.806.830.5 00 419.554.000

- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

- Tính chất của sản phẩm phức tạp. - Loại hình sản xuất theo đơn đặt hàng. - Thời gian sản xuất dài.

2.2.3.2 : Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí.

*) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

- Căn cứ: Đối tượng tập hợp chi phí được xác định dựa vào các căn cứ sau: + Tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất giản đơn hay phức tạp, quy trình công nghệ liên tục hay song song.

+ Loại hình sản xuất đơn chiếc. + Đặc điểm tổ chức sản xuât.

+ Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. + Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp

- Đối tượng : Đối tượng tập hợp chi phí là các loại chi phí được tập hợp trong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chi phí và giá thành sản phẩm.

Từ những căn cứ trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là: từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Có xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp mới tổ chức được đúng đắn được công tác tập hợp chi phí sản xuất từ khâu hạch toán ban đầu, chuẩn bị đầy đủ các chứng từ gốc, tập hợp số liệu, tổ chức mở sổ sách tài khoản theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định.

Việc tập hợp chi phí sản xuất đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho việc hạch toán chi phí nội bộ và hạch toán kinh tế toàn công ty, phục vụ cho công tác tính giá thành kịp thời chính xác.

* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Ở Công ty tư vấn đầu tư và xây dựng Hương Giang do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nên công ty tính chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu xuất kho sản xuất có chi tiết theo từng mã hàng, từng loại sản phẩm theo định mức kỹ thuật (có phần trăm cộng trừ so với thực tế). Nên việc xác định giá trị nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang như sau:

Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ công ty thường tính hết cho số lượng sản phẩm hoàn thành nếu như giá trị phát sinh không nhiều.

Giá trị NVL Định mức tiêu hao

dở dang 1 sản phẩm

Trước khi tính giá thành sản phẩm kế toán phải xác định đối tượng tính giá thành (là thành phẩm, bán thành phẩm...).

Do đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất sản phẩm, công ty xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng. Vì công ty sản xuất theo đơn đặt hàng mà sản phẩm sản xuất hàng loạt giống nhau theo mẫu nhất định.

* Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Để phù hợp với quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất và để đáp ứng yêu cầu chi phí sản xuất, quản lý giá thành công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng với kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng, có thể là hàng quý tuỳ theo đơn đặt hàng.

+ Với đơn đặt hàng sản xuất một tháng thì kỳ tính giá thành là một tháng. + Với đơn đặt hàng lớn sản xuất nhiều tháng thì kỳ tính giá thành là quý. Các tháng trong quý sẽ tạm hạch toán cho số lượng sản phẩm hoành thành theo giá thành kế hoạch. Cuối kỳ tính giá thành thực tế và điều chỉnh kỳ hạch toán theo giá thành thực tế (có thể là hạch toán bổ sung hay hạch toán điều chỉnh giảm ở cuối kỳ).

Công ty đã mạnh dạn đầu tư phần mềm kế toán. Do vậy việc tính giá thành được thực hiện nhanh gọn, có hiệu quả, phản ánh kịp thời được mọi thông tin giúp cho lãnh đạo nắm được kịp thời để từ đó có biện pháp quản lý hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp), số lượng sản phẩm hoàn thành theo từng sản phẩm, từng mã hàng, từng đơn đặt hàng trong tháng.

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

2.2.3.4 : Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm hoàn thành. Giá trị nguyên vật liệu bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng lao động, bảo hộ lao động cần cho việc sản xuất sản phẩm. Trong đó không kể đến vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng phục vụ cho máy móc phương tiện sản xuất. Các loại vật liệu như vải chính, vải lót, bông trần, bông tấm, mex, chỉ các loại...do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của nước ngoài nên số lượng nguyên vật liệu do khách hàng cung cấp theo đơn đặt hàng của họ.

Do chủng loại nguyên vật liệu phong phú, nguồn nguyên vật liệu không ổn định và có nhiều biến động về giá cả nên kế toán sử dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu là phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ hạch toán.

thành sản = sản phẩm dở + sản xuất - sản phẩm dở phẩm dang trong kỳ dang cuối kỳ đầu kỳ

đầu kỳ Tổng giá thành sản phẩm

Giá thành đơn vị Khối lượng sản phẩm hoàn thành

sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn thành

( Kèm theo sổ chi tiết tài khoản 621)

2.2.3.5 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Là những khoản tiền lương, tiền công được trả theo số ngày công của công nhân trực tiếp sản xuất. Số ngày công bao gồm cả lao động chính, phụ. Trong chi phí nhân công có chi phí tiền lương cơ bản, chi phí phụ cấp lương và các khoản tiền công trả cho từng lao động thuê ngoài. Tiền lương cơ bản căn cứ vào cấp bậc công việc cần thiết để thực hiện khối lượng công việc ghi trong đơn giá và tiền lương phù hợp với quy định.

( kèm theo sổ chi tiết tài khoản 622)

Đơn giá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

bình =

quân Số lượng nguyên vật + Số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ

Số lượng Đơn giá

Trị giá thực tế nguyên vật bình của nguyên vật = liệu xuất x quân liệu xuất kho kho

vụ cho quá trình sản xuất nhưng mang tính chất chung của bộ phận quản lý. Đó là các chi phí liên quan đến nhân viên quản lý, các khoản trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tính trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương phải trả công nhân sản xuất và nhân viên quản lý, khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động quản lý, và những chi phí bằng tiền khác phục vụ cho công việc quản lý.

pháp phản ánh một cách thường xuyên liên tục tình hình biến động tăng giảm của các loại hàng tồn kho vào các tài khoản thích ứng. Bởi vậy tại bất kỳ một thời điểm nào, người quản lý cũng có thể biết được tình hình hiện có, biến động tăng giảm của từng loại hàng tồn kho.

Công thức tính:

Với hình thức tổ chức sổ kế toán là nhật ký chung các sổ sách kế toán sử dụng tại công ty đều là những sổ sách theo biểu mẫu quy định trong hình thức nhật ký chung.

Hệ thống sổ sách của Công ty được mở theo đúng chế độ kế toán. Ngoài ra, các sổ sách kế toán được mở chi tiết cho từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng theo dõi một cách sát sao biến động chi phí của đối tượng hạch toán.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty tư vấn đầu tư xây dựng Hương Giang áp dụng hình thức Nhật ký chung được khái quát qua sơ đồ sau:

Tổng giá Chi phí của Chi phí Chi phí của

thành sản = sản phẩm dở + sản xuất - sản phẩm dở phẩm dang trong kỳ dang cuối kỳ đầu kỳ

đầu kỳ

Tổng giá thành sản phẩm

Giá thành đơn vị Khối lượng sản phẩm hoàn thành

sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn thành

Công ty.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Bảng phân bổ VL,CCDC Bảng phân bổ tiền lương

Nhật ký chung

Báo cáo tài chính

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ cái TK 154 Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất Sổ chi tiết chi phí sản

xuất,thẻ tính giá thành

Sổ Nhật Ký chi tiền Sổ Nhật ký mua hàng

3.1. Về tổ chức hoạt động của công ty

- Ưu điểm: Bộ máy quản lý công ty được tổ chức theo quan hệ trực tuyến chức năng, phân thành 2 khối quản lý là phòng ban và khối sản xuất các doanh nghiệp thành viên.

-Nhược điểm: Tuy nhiên bản thân các Cty xây lắp lại tồn tại bộ phận quản lý thu nhỏ nên chức năng nhiều khi trùng lặp và lực lượng lao đông gián tiếp trong công ty chiếm tỷ trọng khá cao

- Hướng khắc phục: Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các xí nghiệp xây lắp (đặc biệt là các đội trưởng phụ trách thi công) là nhân tố nắm bắt thông tin thị trường trực tiếp tại địa bàn thi công với phòng kế hoạch kinh doanh công ty. Mặt khác do địa bàn thi công của công ty dàn trải trong cả nước mà bộ phận quản lý lại tập trung chủ yếu tại Hà Nội, nên công ty nên nhân thêm mô hình chi nhánh tại các địa bàn để tăng cường hiệu quả quản lý.

3.2. Về tổ chức bộ máy kế toán

-Ưu điểm: Bộ máy kế toán của công ty tổ chức tương đối chặt chẽ và gọn gàng. Mỗi xí nghiệp trực thuộc đều có các kế toán thông kê riêng. Đội ngũ nhân viên kế toán công ty được phân công chứ năng, nhiệm vụ từng người rõ ràng, cụ thể. Cộng với trình độ năng lực nhiệt tình, sự trung thực trong công tác đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quan lý tài chính của công ty.

Công ty đã áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán có tác dụng trong việc cắt giảm số lượng nhân viên kế toán nhưng vẫn đảm bảo việc hạch toán đầy

với tùng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Hệ thống chứng từ được công ty sử dụng hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ. Hệ thống chứng từ công ty sử dụng tuân theo quy định của Bộ tài chính và theo quy định riêng của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4.

Trong quá trình hạch toán, công ty áp dụng hình thưc chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức tương đối đơn giản và thuận tiện với những điều kiện tổ chức sản xuất của công ty. Hiện nay, công ty ghi sổ theo một trình tự: Từ chứng từ gốc đến sổ chi tiết, do đó số hiệu trên các sổ cho một nghiệp vụ là giống nhau. Cách vào sổ này thuận tiện cho việc tra cứu chứng từ, sổ sách khi cần thiết và thuận tiện trong việc thanh toán đối chiếu công nợ khi nghiệm thu.

Hình thức sổ công ty đang sử dụng hiện nay là hình thức chứng từ ghi sổ. Việc áp dụng hình thức này với công ty là hoàn phù hợp vì đây là doanh nghiệp có quy mô vừa, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản, dễ dàng trong khâu kiểm tra đối chiếu, thuận lợi trong việc phân công công tác.

Hiện tại, công ty đã sử dụng phần mềm kế toán với rất nhiều tiện ích, việc hạch toán ghi sổ theo 03 hệ thống: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu kế toán đã khắc phục được việc kế toán thủ công và theo dõi sổ sách rất khó khăn, thường có nhiều sai sót khi vào sai chi tiết. Việc in các báo cáo tài chính là rất dễ dàng và nhanh chóng, có thể in ở bất cứ thời gian nào. Điều này tạo điều kiện cho hệ thông kế toán dễ dàng phát hiện những sai sót trên các báo cáo tài chính và nhanh chóng sửa chữa điều chỉnh các bút toán một cách dễ dàng.

chính xác gây ra những sai sót trong công tác hạch toán như ghi thiếu ghi nhầm làm ảnh hưởng tới việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra quyết định.

- Hướng khắc phục: hiện tại phòng tài chính kế toán phân công 2 người vừa theo dõi sổ sách, cung cấp số liệu và phối hợp đi thu vốn là quá ít, cần phải

Một phần của tài liệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty tư vấn đầu tư và xây dựng Hương Giang (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w