IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.5.1. Khả năng sử dụng sulfua của các chủng VKQH tắa lựa chọn
Với mục ựắch sử dụng các chủng VKQH ựược tuyển chọn vào chế tạo chế phẩm sinh học hữu hiệu, dùng trong xử lý ô nhiễm môi trường, việc ựánh giá khả năng sử dụng sulfua của chúng là rất quan trọng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
để ựánh giá khả năng sinh trưởng của các chủng VKQH trong môi trường chứa sulfua, chúng tôi tiến hành nuôi các chủng trong môi trường nuôi cấy có bổ sung Na2S với hàm lượng: 0, 2, 4, 6, 8 mM. Thắ nghiệm ựược tiến hành trong ựiều kiện kị khắ, có chiếu sáng. Sự tắch lũy sinh khối của 4 chủng sau 5 ngày nuôi cấy ựược trình bày ở bảng 4.11 :
Bảng 4.11. Sự tắch lũy sinh khối (OD660) của các chủng VKQH tắa lựa
chọn trong môi trường chứa sulfua với hàm lượng khác nhau
[Na2S] Chủng 0mM 2mM 4mM 6mM 8mM HN1 1.23 1.21 0.93 0.32 0.06 HN5 1.30 1.26 0.76 0.22 0.03 HP2 1.14 1.16 0.86 0.23 0.05 QN1 0.96 0.94 0.75 0.19 0.003
Kết quả cho thấy: ở hàm lượng sulfua 2mM cả 4 chủng nghiên cứu ựều có sự tắch lũy sinh khối tương ựương với môi trường không chứa sulfuạ Sự tắch lũy sinh khối của 4 chủng ựều giảm dần khi tăng hàm lượng sulfua và gần như không quan sát thấy sự sinh trưởng của chúng ở nồng ựộ 8mM. 4 chủng HN1, HN5, HP2, QN1 ựều là 4 chủng vi khuẩn quang hợp không lưu huỳnh, khi ựược chiếu sáng, chúng có thể sinh trưởng ở bình thường ở nồng ựộ sulfua gần bằng 2mM.
Khả năng sử dụng sulfua của các chủng VKQH tắa lựa chọn
Xác ựịnh khả năng sử dụng sulfua của các chủng ựã tuyển chọn, chúng tôi ựã tiến hành nuôi cấy các chủng này trong môi trường có chứa Na2S với hàm lượng 2mM (tương ựương 64mgS/L). Thắ nghiệm ựược tiến hành trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
ựiều kiện kị khắ, chiếu sáng. Xác ựịnh hàm lượng sulfua còn lại trong môi trường, sau 5 ngày nuôi cấy, kết quả ựược trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.12. Khả năng sử dụng sulfua của các chủng VKQH tắa
Chủng Hàm lượng sulfua
ban ựầu (mg/m3 )
Hàm lượng sulfua
còn lại(mg/m3 )
Hiệu suất loại bỏ sulfua (%)
HN1 64 19.8 69.1
HN5 64 25.0 60.94
HP2 64 41.5 35.12
QN1 64 15.2 77.8
Từ bảng trên cho thấy, các chủng VKQH ựược lựa chọn ựều có khả năng loại bỏ sulfua trong ựiều kiện môi trường chiếu sáng. Chủng QN1 có khả năng loại bỏ sulfua cao hơn các chủng còn lạị Khả năng này là một trong những ưu thế của VKQH tắa so với các nhóm vi khuẩn khác khi tham gia xử lý nước thảị Và cũng vì lắ do này mà VKQH là một trong những nhóm vi khuẩn không thể thiếu trong chế tạo chế phẩm sinh học.
4.5.2. Ứng dụng vi khuẩn quang hợp tắa trong chế tạo chế phẩm sinh học EMINA và ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi
Chế phẩm EMINA là chế phẩm sinh học ựược chế tạo dựa trên nguyên lý của chế phẩm EM Ờ Nhật Bản; có thành phần chắnh gồm 4 chủng vi sinh vật hữu hiệu: Vi khuẩn Lactobacillus acidophillus spp, Vi khuẩn Bacillus subtillis
spp.,.Nấm men Saccharomyces cerevisiae spp, Vi khuẩn quang hợp tắa.
Sau khi phân lập và tuyển chọn ựược 04 chủng VKQH tắa không lưu huỳnh: HN1, HN5, HP2, QN1, chúng tôi tiến hành nhân nuôi và bổ sung vào chế phẩm EMINA với tỉ lệ thắch hợp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
Chế phẩm EMINA có hiệu quả rõ rệt trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khắ. để làm rõ vai trò của nhóm VKQH tắa trong xử lý ô nhiễm môi trường khắ chăn nuôi, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với các công thức như sau:
CT1: Phun chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm VKQH tắa CT2: Phun chế phẩm EMINA không bổ sung nhóm VKQH tắa đC: Phun nước
Kết quả phân tắch hàm lượng các khắ H2S sau khi xử lý ở các công thức ựược thể hiện qua các bảng 4.13:
Bảng 4.13. Hiệu suất xử lý khắ H2S (mg/m3) của chế phẩm EMINA ở quy
mô thắ nghiệm Công thức Thời gian đC Phun chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm VKQH Phun chế phẩm EMINA không bổ sung nhóm VKQH Ban ựầu 0,091 0,093 0,096 Sau xử lý 14 ngày 0,08 0,057 0,070 Hiệu suất xử lý 12.1% 38.7% 27.1%
Bảng 4.14. Hiệu suất xử lý khắ NH3 (mg/m3) của chế phẩm EMINA ở quy
mô thắ nghiệm Công thức Thời gian đC Phun chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm VKQH Phun chế phẩm EMINA không bổ sung nhóm VKQH Ban ựầu 2.817 2.727 2.821 Sau xử lý 14 ngày 2.423 1.625 1.805 Hiệu suất xử lý 13.4% 40.4 % 36.01%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
Kết quả phân tắch cho thấy: khi sử dụng chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm vi khuẩn quang hợp tắa thì hàm lượng khắ H2S giảm 38.7%, hàm lượng khắ NH3 giảm 40.4 %; cao hơn so với khi không bổ sung nhóm vi khuẩn tắa vào chế phẩm EMINA ( hiệu suất xử lý khắ H2S và NH3 của dạng chế phẩm này là 27.1 % và 36.01 %). Như vậy có thể khẳng ựịnh nhóm vi khuẩn quang hợp có vai trò quan trọng trong chế phẩm EMINẠ Do vi khuẩn quang hợp tắa là vi khuẩn quang tự dưỡng, sinh trưởng phát triển ựược trong ựiều kiện có ánh sáng mặt trờị Khi ựược phối trộn với các chủng vi sinh vật khác trong chế phẩm, ựược ủ trong ựiều kiện không có ánh sáng mặt trời thì chúng không có khả năng sinh trưởng, chúng tồn tại ở dạng tiềm sinh trong chế phẩm. Khi chế phẩm ựược phóng thắch ra ngoài môi trường tự nhiên, các chủng vi khuẩn quang hợp này sẽ tiếp tục ựược sinh trưởng và phát huy tác dụng.
Kết quả thực nghiệm sử dụng chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm vi khuẩn quang hợp tắa:
Chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm vi khuẩn quang hợp tắa ựã ựược sử dụng ựể xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi tại Chương Mĩ Ờ Hà Nộị Chúng tôi ựã tiến hành phân tắch các một số chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường không khắ tại trại gà: hàm lượng khắ H2S, NH3, SO2. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.15:
Bảng 4.15. Hiệu suất xử lý các khắ ô nhiễm H2S, SO2, NH3 của chế phẩm
EMINA ngoài tự nhiên
Chỉ tiêu
Thời gian H2S (mg/m3) SO2 (mg/m3) NH3 (mg/m3)
Ban ựầu 0.0003 0.010 2.636
Sau xử lý 14 ngày 0.0002 0.002 1.669
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Ô nhiễm bầu không khắ xung quanh khu vực trại chăn nuôi là vấn ựề bức xúc của thực tiễn sản xuất. Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu là các khắ gây mùi: NH3, H2S, SO2Ầ Sau khi sử dụng chế phẩm EMINA ựể xử lý chuồng nuôi ựã làm giảm ựáng kể hàm lượng các khắ trên, làm trong lành môi trường xung quanh khu vực chăn nuôị Kết quả phân tắch hàm lượng các khắ ô nhiễm này sau khi sử dụng chế phẩm EMINA cho thấy: hàm lượng khắ H2S giảm 33.3%, khắ NH3 giảm 80%, khắ SO2 giảm 36.7 % so với trước khi xử lý. Không chỉ có tác dụng trong việc giảm hàm lượng khắ gây ô nhiễm môi trường, chế phẩm EMINA còn có tác dụng trong việc giảm ô nhiễm môi trường nước thải chăn nuôị Cũng tương tự như thắ nghiệm trên, chúng tôi tiến hành xử lý nước thải chăn nuôi bằng chế phẩm EMINA có và không có nhóm vi khuẩn quang hợp trong phòng thắ nghiệm. Do ựiều kiện khách quan nên việc phân tắch các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước: BOD, COD, sulfua, NH4+Ầ chưa ựược tiến hành. Tuy nhiên qua kết quả cảm quan cho thấy:
- Khi bắt ựầu xử lý nước thải có màu ựen và hôi thối
- Sau khi xử lý bằng chế phẩm EMINA không có nhóm VKQH, nước thải ựã trong hơn và mùi hôi thối ựã giảm so với ựối chứng.
- Xử lý nước thải bằng chế phẩm EMINA có bổ sung nhóm VKQH, nước thải sau xử lý có màu ựỏ ựặc trưng của nhóm VKQH tắa, mùi hôi thối bị khử hoàn toàn. điều này chứng tỏ: VKQH trong chế phẩm EMINA ựã sinh trưởng khi tiếp xúc với ựiều kiện môi trường tự nhiên có chiếu sáng, quá trình sinh trưởng của chúng ựã làm giảm hàm lượng các khắ gây mùi hôi thối, trong ựó có các hợp chất của lưu huỳnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54