IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kết quả tuyển chọn VKQH tắa
Với mục ựắch lựa chọn các chủng VKQH có khả năng xử lý ựược ô nhiễm môi trường chăn nuôi (môi trường nước, môi trường không khắ) chúng tôi ựã lựa chọn một số vùng nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao: nước thải trại chăn nuôi, nước thải kênh ô nhiễm và nước thải làng nghề sản xuất bún. Kết quả phân tắch một số chỉ tiêu ô nhiễm của các nguồn nước thải:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Bảng 4.3. Thành phần ô nhiễm của một số nguồn nước thải Nước thải
Chỉ số Sản xuất bún Trại chăn nuôi Kênh ô nhiễm
DO (mg/l) 0.7 Ờ 2.5 0-1 3-4 COD(mg/l) 474 Ờ 1540 2400-3900 110-380 BOD(mg/l) 296 Ờ 969 1800-3000 100-340 SS(mg/l) 664-1654 900-1020 68-95 H2S(mg/l) 2-12 1-4.5 1-3 pH 6.7-7.3 6.8-7.2 6-7.5
Các nguồn nước thải sau khi ựược khử trùng ựược sử dụng làm môi trường ựể nuôi cấy các chủng vi khuẩn tắa ựã phân lập ựược. Thắ nghiệm ựược tiến hành trong ựiều kiện kị khắ và chiếu sáng. Theo dõi mức ựộ tắch lũy sinh khối của các chủng nuôi cấy sau một tuần cho thấy: tất cả các chủng phân lập ựều có khả năng sinh trưởng trong môi trường nước thải, với các mức ựộ tắch lũy sinh khối khác nhaụ Sự tắch lũy sinh khối của các chủng ựược trình bày ở bảng sau:
Bảng 4.4. Khả năng sinh trưởng (theo tắch lũy sinh khối OD660 ) của các
chủng VKQH tắa trong các nguồn nước thải
Chủng Nước thải HN1 HN5 HP2 HP7 HD3 HD4 TB2 TB3 QN1 QN3 QN11 HP8 HP9 Nước thải sản xuất bún 1.39 1.26 0.9 1.21 0.35 0.8 0.4 1.12 1.36 1.18 0.46 0.75 0.9
Nước thải trại chăn nuôi
2.52 3.02 2.04 0.49 2.16 1.13 2.19 1.09 1.68 0.8 2.11 2.0 1.45
Nước kênh ô nhiễm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
Kết quả thu ựược cho thấy: trong số 13 chủng phân lập ựược, có 4 chủng HN1, HN5,HP2,QN1 có mức ựộ tắch lũy sinh khối cao trong tất cả các nguồn nước thải thử nghiệm. Trong nước thải sản xuất bún, nước kênh ô nhiễm chủng HN1 có tắch lũy cao nhất, nước thải chăn nuôi thắch hợp nhất cho sự sinh trưởng của chủng HN5, chủng. Chủng QN1, HP2 cũng có sự tắch lũy sinh khối cao hơn so với các chủng còn lạị Sự khác biệt vê khả năng sinh trưởng có thể do thành phần các nguồn nước thải và khả năng sử dụng các loại chất hữu cơ có trong nước thải của các chủng khác nhaụ
Từ các kết quả trên chúng tôi ựã lựa chọn ựược 4 chủng: HN1, HN5, HP2, QN1 cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như sử dụng chúng trong chế tạo chế phẩm sinh học hữu hiệụ