Ảnh hưởng nồng ựộ NaCl ựến sinh trưởng của các chủng VKQH tắa lựa chọn

Một phần của tài liệu Phân lập, đánh giá các đặc điểm sinh học và định danh phân tử các chủng vi khuẩn quang hợp tía phục vụ chế tạo chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Trang 53 - 54)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.5.Ảnh hưởng nồng ựộ NaCl ựến sinh trưởng của các chủng VKQH tắa lựa chọn

Khảo sát ảnh hưởng của nồng ựộ NaCl ựến sinh trưởng của VKQH tắa sẽ cho biết ựặc tắnh sinh thái của VKQH: có nguồn gốc từ môi trường nước ngọt, nước biển hay nguồn nước có ựộ mặn caọ

Chúng tôi tiến hành nuôi cấy các chủng VKQH trong các môi trường có nồng ựộ muối thay ựổi: 0,2,4,6,8,10,15,20,25,30Ẹ. Kết quả khảo sát ựược trình bày trong bảng 4.8:

Bảng 4.8. Khả năng sinh trưởng của các chủng VKQH tắa trong các nồng ựộ muối khác nhau

[NaCl]

Chủng Môi trường SA Môi trường SSM

0 2 4 6 8 10 15 20 20 25 30 35 40 50 HN1 + ++ ++ + + - - -

HN5 + ++ ++ ++ + + - - HP2 + ++ ++ + + + + -

QN1 ++ - - - - -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Quan sát sinh trưởng của các chủng sau 7 ngày, cho thấy: 2chủng khảo sát có khả năng sinh trưởng trong môi trường có nồng ựộ muối từ 0 - 10Ẹ là các chủng HN1, HN5; chủng HP2 chịu ựược khoảng pH từ 10 -15Ẹ (3 chủng ựược phân lập từ môi trường nước ngọt). Chủng QN1(ựược phân lập từ vùng nước lợ ven biển tỉnh Quảng Ninh) có khả năng sinh trưởng trong môi trường có nồng ựộ muối cao hơn, từ 0 - 20Ẹ. Với nồng ựộ muối trên 25Ẹ , 4 chủng chọn lựa ựều không quan sát thấy sự sinh trưởng. Như vậy, trong 4 chủng VKQH phân lập ựược không có chủng VKQH nào là chủng chịu mặn, các chủng chọn lựa thuộc nhóm nước ngọt và nước lợ.

Một phần của tài liệu Phân lập, đánh giá các đặc điểm sinh học và định danh phân tử các chủng vi khuẩn quang hợp tía phục vụ chế tạo chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Trang 53 - 54)