Kết hợp giữa PPTLN và PPNVĐ có thể áp dụng trong nhiều bài học của môn GDCD ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, do khuôn khổ khóa luận có hạn nên tác giả không thể đƣa nhiều bài cùng một lúc vào khóa luận đƣợc mà chỉ có thể đƣa một bài tiêu biểu làm thực nghiệm so sánh đối chiếu sử dụng kết hợp giữa PPTLN và PPNVĐ. “Bài 12 - lớp 11: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” có đề cập đến các nội dung về vấn đề tài nguyên và môi trƣờng. Đây là những nội dung thiết thực, gần gũi với đời sống HS, từ đó HS có thể cùng trao đổi, thảo luận, liên hệ thực tế cuộc sống để nắm đƣợc kiến thức trọng tâm của bài. Xuất phát từ những điều này tôi quyết định lựa chọn “Bài 12 - lớp 11: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” để tiến hành thực nghiệm kết hợp PPTLN và PPNVĐ để thấy đƣợc tính đúng đắn và hiệu quả của nó.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Việc tiến hành thực nghiệm kết hợp PPTLN và PPNVĐ trong dạy học “Bài 12 - lớp 11: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” trong chƣơng trình GDCD ở trƣờng THPT nhằm xác định tính đúng đắn và hiệu quả của việc kết hợp PPTLN và PPNVĐ trong dạy học môn GDCD ở trƣờng THPT nói chung và “Bài 12 - lớp 11: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” nói riêng. Đồng thời thông qua thực nghiệm tạo điều kiện để trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu sự đóng góp của đồng nghiệp và HS nhằm nâng cao hiệu quả
34
của việc kết hợp phƣơng pháp truyền thống với phƣơng pháp hiện đại nói chung cũng nhƣ PPTLN với PPNVĐ nói riêng trong dạy học môn GDCD ở trƣờng THPT.
3.1.2. Giả thuyết thực nghiệm
Kết hợp PPTLN với PPNVĐ trong dạy học “Bài 12: Chích sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” chƣơng trình GDCD lớp 11 thì sẽ kích thích đƣợc sự hứng thú học tập và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học môn GDCD cho HS hơn so với việc chỉ sử dụng duy nhất một phƣơng pháp. Vì vậy, HS lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn so với lớp đối chứng.
3.1.3. Địa điểm, thời gian và đối tượng thực nghiệm
Địa điểm thực nghiệm
Thực nghiệm đƣợc tiến hành ở trƣờng THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh. Chúng tôi chọn địa điểm này vì đây là nơi hiện chúng tôi đã thực tập, đồng thời đề tài khóa luận cũng hƣớng vào việc đổi mới PPDH môn GDCD ở trƣờng THPT hiện nay.
Thời gian thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm là học kỳ II, năm học 2014 - 2015.
Đối tƣợng thực nghiệm và đối chứng
Tại trƣờng THPT Ngô Gia Tự trong HS khối lớp 11, chúng tôi chọn lớp có sự tƣơng đồng về trình độ và điều kiện học tập nhƣ nhau để tiến hành thực nghiệm. Trong đó gồm 1 lớp đối chứng là 11A3 (40 HS) và 1 lớp thực nghiệm là 11A4 (41HS). Chúng tôi tiến hành khảo sát kết quả học tập của 2 lớp thông qua điểm trung bình học kỳ I môn GDCD và thấy đƣợc 2 lớp có sự chênh lệch không đáng kể thể hiện qua bảng sau:
35
Bảng 1: Điểm trung bình môn GDCD học kỳ I năm học 2014 - 2015
Khối Lớp Số HS
Loại giỏi Loại khá Loại trung bình Loại yếu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thực nghiệm 11A4 41 5 12.2 26 63.4 10 24.4 0 0 Đối chứng 11A3 40 6 15 23 57.5 11 27.5 0 0 3.2. Tiến hành thực nghiệm
Kết hợp PPTLN và PPNVĐ trong dạy học “Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng” môn GDCD lớp 11.
Giáo án thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành soạn bài và lên lớp theo hƣớng kết hợp PPTLN với PPNVĐ .
Giáo án đối chứng: Chúng tôi đã tiến hành soạn bài và lên lớp theo cách chỉ áp dụng phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề mà không có sự kết hợp với PPTLN.
3.2.1. Các bước tiến hành thực nghiệm
Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm, chọn bài và thiết kế giáo án dạy học thực nghiệm (Điều tra kết quả học tập môn GDCD của HS khối 11 ở học kỳ I để lựa chọn thực nghiệm và đối chứng, khảo sát, điều tra việc áp dụng các PPDH của GV dạy GDCD…).
Bƣớc 2: Tiến hành dạy thực nghiệm ở các lớp đã chọn tại trƣờng THPT Ngô Gia Tự, quan sát, điều tra, khảo sát kết quả thực nghiệm.
36
3.2.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm và đối chứng
3.2.2.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm
TIẾT 27 - BÀI 12:
CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG (1 Tiết)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
- Biết đƣợc mục tiêu, những phƣơng hƣớng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.
- Hiểu đƣợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
2. Về kĩ năng
- Biết tham gia và tuyên truyền chính sách tài nguyên và môi trƣờng phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết đánh giá thái độ của bản thân và của ngƣời khác trong việc thực hiện chính sách tài nguyên, môi trƣờng.
3. Về thái độ
- Tôn trọng, tin tƣởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và môi trƣờng của Nhà nƣớc.
- Phản đối và đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trƣờng.
II. Trọng tâm kiến thức
- Mục tiêu, phƣơng hƣớng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ
môi trƣờng.
- Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
37
III. Hình thức tổ chức dạy học và phƣơng pháp dạy học 1.Hình thức tổ chức dạy học
Dạy học trên lớp
2.Phƣơng pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,…
IV. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Sự chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11.
- Máy chiếu, tranh ảnh về thực trạng tài nguyên và môi trƣờng ở nƣớc ta.
2.Sự chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa GDCD lớp 11, vở ghi, bút.
- Tìm hiểu trƣớc thực trạng tài nguyên và môi trƣờng ở nƣớc ta.
V. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp
- GV kiểm tra sĩ số, đồng phục của HS.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu tình hình việc làm và mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nƣớc ta?
3.Dạy bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Nhƣ các em đã học ở bài trƣớc, việc dân số tăng quá nhanh không chỉ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời mà còn gây nên những hậu quả về vấn đề tài nguyên và môi trƣờng. Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng đang là những vấn đề nóng bỏng của nhân loại. Hãy cứu lấy Trái Đất đã trở thành mệnh lệnh hành động chung của con ngƣời. Vậy ở nƣớc ta Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra mục tiêu và phƣơng hƣớng nào để
38
bảo về tài nguyên và môi trƣờng? Đó chính là nội dung bài học hôm nay “Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng”.
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Tài nguyên, môi trƣờng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mỗi ngƣời và sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ở Việt Nam do đặc điểm khí hậu và địa hình nên nguồn tài nguyên thiên nhiên nƣớc ta rất đa dạng, khoáng sản phong phú (dầu mỏ, sắt, bô xít, than…); đất đai màu mỡ; rừng có nhiều loài động thực vật qúy hiếm; biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý; không khí, ánh sáng và nguồn nƣớc dồi dào, thuận lợi cho sự phát triển của đất nƣớc.
GV: Nhƣ vậy, có thể nói, nƣớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, nếu đƣợc khai thác, sử dụng hợp lí chúng sẽ tạo đƣợc sự phát triển bền vững. Nhƣng điều đáng lo ngại hiện nay là:
- Về tài nguyên
+ Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
1. Tình hình tài nguyên, môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay.
39 + Rừng bị tàn phá, nhiều động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Chất lƣợng đất suy giảm, đất canh tác thu hẹp. - Về môi trƣờng + Ô nhiễm đất, nƣớc, không khí, biển… + Sự cố môi trƣờng: Bão, lũ lụt, hạn hán…ngày càng tăng
+ Nhiều vấn đề về vệ sinh môi trƣờng…
GV: Đặt câu hỏi:
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
Nhƣ vậy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. Vậy Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những mục tiêu và phƣơng hƣớng gì để giải quyết thực trạng trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu ở phần 2.
GV: Bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng là vấn đề có ý nghĩa sống còn, là một trong những nội dung cơ bản trong đƣờng lối, chủ trƣơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất
2. Mục tiêu, phƣơng hƣớng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
40 nƣớc, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, là cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững ở nƣớc ta.
GV: Theo em Đảng và Nhà nƣớc ta
đã đƣa ra những mục tiêu gì để bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận các mục tiêu lên màn hình máy chiếu.
HS: Ghi bài
GV: Vậy để thực hiện đƣợc các mục tiêu cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng chúng ta phải có những phƣơng hƣớng cơ bản nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và cho học sinh đọc phần phƣơng hƣớng.
HS: Ghi bài.
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi (phiếu học tập) sau đó chiếu từng phƣơng hƣớng lên màn hình máy chiếu theo nội dung câu hỏi thảo luận.
Nhóm 1
? Theo em, Nhà nƣớc phải làm gì để thực hiện tốt các mục tiêu trên?
-Mục tiêu
+ Sử dụng hợp lý tài nguyên
+ Làm tốt công tác bảo vệ môi trƣờng
+ Bảo tồn đa dạng sinh học
+ Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng
- Phƣơng hƣớng
+ Tăng cƣờng công tác quản lí của nhà nƣớc.
+ Thƣờng xuyên giáo dục, tuyên truyền ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng cho ngƣời dân.
+ Coi trọng nghiên cứu KHCN, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực.
+ Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên.
41
Nhóm 2
? Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trƣờng cho toàn dân?
Nhóm 3
? Để khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả cần coi trọng điều gì?
Nhóm 4
? Cần có biện pháp nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên?
HS: Tiến hành thảo luận nhóm theo câu hỏi.
GV: Hƣớng dẫn học sinh thảo luận. HS: Cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
GV: Ghi ý kiến của học sinh lên bảng sau đó nhận xét, kết luận, kết hợp chiếu trên màn hình.
GV: Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng, nếu tiếp tục hủy hoại môi trƣờng loài ngƣời có nguy cơ tự hủy diệt chính mình. Để tránh rơi vào thảm họa đó mỗi chúng ta đều có thể
kiệm tài nguyên.
+ Áp dụng khoa học hiện đại vào khai thác.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
42 bảo vệ môi trƣờng bằng việc làm thiết thực cụ thể hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
GV: Ở trƣờng, ở lớp, ở nơi em sinh sống có những hành động tác động xấu đến tài nguyên, môi trƣờng không? Đó là những hành động nào? Thái độ của em đối với hành động đó là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Vậy công dân có trách nhiệm gì đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận và chiếu trách nhiệm của công dân lên màn hình máy chiếu.
HS: Ghi bài.
- Tin tƣởng, ủng hộ chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về tài nguyên, môi trƣờng.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng
- Vận động mọi ngƣời cùng tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng
4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài
- Đƣa ra câu hỏi sau: Các em cho biết khai thác rừng bừa bãi có nguyên nhân nào, dẫn đến hậu quả gì và biện pháp khắc phục nhƣ thế nào?
43
Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp khắc phục
- Ý thức của con ngƣời kém - Phong tục tập quán - Pháp luật chƣa nghiêm - Một số nguyên nhân khác - Diện tích rừng giảm - Ô nhiễm môi trƣờng - Tuyệt chủng động vật, thực vật
- Gây xói mòn, rửa trôi
- Tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân
- Khai thác tiết kiệm
- Tăng cƣờng quản lý của nhà nƣớc
- Mọi ngƣời cùng tham gia chống các hành vi phá rừng.
5.Dặn dò nhắc nhở
Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK phần cuối bài và ôn tập từ bài 10 đến bài 12 để tiết tới kiểm tra 1 tiết.
3.2.2.2. Thiết kế giáo án đối chứng
TIẾT 27 - BÀI 12:
CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG (1 Tiết)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
- Biết đƣợc mục tiêu, những phƣơng hƣớng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.
- Hiểu đƣợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
2. Về kĩ năng
- Biết tham gia và tuyên truyền chính sách tài nguyên và môi trƣờng phù hợp với khả năng của bản thân.
44
- Biết đánh giá thái độ của bản thân và của ngƣời khác trong việc thực hiện chính sách tài nguyên, môi trƣờng.
3. Về thái độ
- Tôn trọng, tin tƣởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và môi trƣờng của Nhà nƣớc.
- Phản đối và đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trƣờng.
II. Trọng tâm kiến thức
- Mục tiêu, phƣơng hƣớng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ
môi trƣờng.
- Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.
III. Hình thức tổ chức dạy học và phƣơng pháp dạy học
1. Hình thức tổ chức dạy học
Dạy học trên lớp
2.Phương pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, trực quan,…
IV. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Sự chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11.
- Máy chiếu, tranh ảnh về thực trạng tài nguyên và môi trƣờng ở nƣớc ta.
2.Sự chuẩn bị của học sinh
-Sách giáo khoa GDCD lớp 11, vở ghi, bút.
-Tìm hiểu trƣớc thực trạng tài nguyên và môi trƣờng ở nƣớc ta.
V. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp
45
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu tình hình việc làm và mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nƣớc ta?
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Nhƣ các em đã học ở bài trƣớc, việc dân số tăng quá nhanh không chỉ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời mà còn gây nên những hậu quả về vấn đề tài nguyên và môi trƣờng. Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài