Đào tạo nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 91)

Thứ nhất: đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý

Tỉnh Ninh Bỡnh coi việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và cho nụng nghiệp núi riờng cú phẩm chất và năng lực tốt để đỏp ứng nhu cầu đổi mới phỏt triển kinh tế - xó hội là nhiệm vụ quan trọng trong suốt thời kỳ quy hoạch, vỡ vậy cần tập trung tổ chức:

Bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nước mới và kỹ năng sử dụng cụng nghệ thụng tin cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức quản lý Nhà nước, ưu tiờn cấp tỉnh và cấp cơ sở.

Đối với cỏc cụng ty vừa, cụng ty nhỏ và khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp cũng như làng nghề, chương trỡnh và hỡnh thức đào tạo, đào tạo phải bao gồm cả nõng cao kỹ năng tỏc nghiệp tuõn theo tiờu chuẩn quốc gia, tiờu chuẩn quốc tế nhằm đỏp ứng tỡnh hỡnh mới.

Đối với cỏc chủ hộ trang trại hay hộ gia đỡnh, cần đào tạo và tập huấn về kỹ thuật, trong đú chỳ ý cụng tỏc khuyến nụng lõm ngư cũng như trỡnh độ quản lý theo mụ hỡnh "trang trại mở" nhằm hướng tới mỗi chủ trang trại và chủ hộ gia đỡnh là một tế bào kinh tế vững mạnh.

Thứ hai, đào tạo đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn, nhõn viờn

Trong điều kiện cụ thể khi tỉnh Ninh Bỡnh cú trường đại học Hoa Lư và một số trường cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp khỏc thỡ trong chiến lược đào tạo phải đa ngành nhằm đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng chức, kế toỏn, nhõn viờn ngõn hàng, giỏo viờn và kỹ sư, cụng nhõn lành nghề đỏp ứng tỡnh hỡnh mới.

Việt Nam đó trở thành thành viờn WTO cho nờn việc nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, hiểu biết khoa học kỹ thuật tiờn tiến và sử dụng được phương tiện, thiết bị hiện đại là yờu cầu trước mắt cũng như lõu dài đối với cỏn bộ khoa học

kỹ thuật và cụng nhõn, nhõn viờn dịch vụ. Vỡ vậy tỉnh cần cú chương trỡnh hợp lý để đào tạo cũng như đào tạo lại đội ngũ này.

Mở rộng thị trường, loại hỡnh đào tạo nghề, đổi mới cụng tỏc hướng nghiệp và tập trung đào tạo nghề cho sản xuất chế biến xi măng, cơ khớ, sửa chữa tàu thuyền, nghề xõy dựng, nghề lắp mỏy, nghề điện tử viễn thụng, chế biến nụng lõm thủy sản và đặc biệt là nghề phục vụ đỏp ứng thị trường lao động trong tỉnh, thị trường vựng đồng bằng sụng Hồng và thị trường nước ngoài.

Để Ninh Bỡnh giải quyết thành cụng được việc chuyển đổi lao động nụng nghiệp chưa qua đào tạo sang lao động cụng nghiệp, dịch vụ qua đào tạo, tỉnh cần đào tạo theo 3 phương thức cơ bản sau đõy:

- Những người đủ trỡnh độ tuyển vào cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học và trường dạy nghề sẽ học chớnh quy để trở thành lực lượng lao động nũng cốt;

- Những người khụng đủ tiờu chuẩn vào được cỏc trường nờu trờn thỡ sẽ tham gia đào tạo tại cỏc trung tõm nghề ở tỉnh ở huyện và học nghề tại khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp.

- Số cũn lại chủ yếu tham gia sản xuất nụng lõm ngư nghiệp hay sản xuất hàng húa thủ cụng sẽ học thụng qua sản xuất bằng cỏch tham gia hoạt động khuyến nụng lõm ngư hoặc học qua làm tại cỏc làng nghề.

3.2.5. Vốn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp trong nụng nghiệp

- Về mục tiờu

Nõng cao việc sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn là một giải phỏp quan trọng để tăng nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế núi chung và cho CDCCNKTTNN núi riờng cho tương lai. Vỡ vậy, trước hết tỉnh Ninh Bỡnh cần phải tận dụng khai thỏc triệt để cỏc nguồn vốn nhàn rỗi, cỏc nguồn vốn dư thừa chưa sử dụng đến. Mặt khỏc, cần điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư, tập trung vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn khả thi cú hiệu quả kinh tế xó hội cao đặc biệt ưu tiờn cho nụng nghiệp - nụng thụn.

Huy động tổng lực cỏc nguồn vốn, trong đú gồm cỏc nguồn vốn trong nước và vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Ninh Bỡnh trong thời gian tới. Cụ thể:

Đối với nguồn vốn trong nước:

- Trước hết là nguồn vốn từ khu vực tư nhõn của tỉnh Ninh Bỡnh. Nguồn vốn này dự tớnh vào khoảng 30% tổng vốn đầu tư xó hội. Để huy động nguồn vốn này khụng cú biện phỏp nào hiệu quả hơn là khuyến khớch người dõn tự bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, tỉnh cần tạo mụi trường thụng thoỏng, khuyến khớch tư nhõn đầu tư bằng cỏch mở rộng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc hỡnh thức kinh doanh đa dạng. Điều này đũi hỏi trước tiờn Nhà nước cần tiếp tục giảm bớt điều tiết và tạo lập một sõn chơi bỡnh đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn. Bờn cạnh đú tỉnh cũng cú thể huy động vốn bằng cỏch khuyến khớch đầu tư qua cỏc kờnh của hệ thống tài chớnh - ngõn hàng. Muốn vậy hệ thống tài chớnh - ngõn hàng cần phải tập trung vào vấn đề sau:

Tổ chức hệ thống ngõn hàng: tiếp tục phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức tài chớnh như: hợp tỏc tớn dụng, quỹ tớn dụng nhõn dõn, cụng ty tài chớnh, cơ cấu lại ngõn hàng.

Đa dạng húa cỏc kờnh huy động vốn: mở rộng hỡnh thức tiết kiệm như tiết kiệm qua bưu điện, tiết kiệm xõy dựng nhà ở, tớn dụng tiờu dựng, phỏt hành cỏc cụng phiếu của tỉnh.

Thay đổi cơ chế lói suất theo hướng tự do húa để lói suất thực là cụng cụ điều tiết cung cầu vốn trờn thị trường, điều chỉnh lói suất linh hoạt để kớch thớch người gửi cũng như người vay.

- Thứ hai là nguồn vốn từ Ngõn sỏch Nhà nước. Thực tế hiện nay ngõn sỏch tỉnh Ninh Bỡnh dành cho đầu tư là rất lớn, nguồn vốn tập trung vào việc đầu tư cho xõy dựng cơ bản chủ yếu dựa vào ngõn sỏch Trung ương. Chớnh vỡ thế trong giai đoạn 2006 - 2010 để khai thỏc nguồn vốn này cần tập trung vào:

+ Tăng cường quản lý hơn nữa hệ thống thu thuế (thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời), ỏp dụng chớnh sỏch thuế đầy đủ để khuyến khớch sản xuất kinh doanh tăng thu cho tỉnh.

+ Tiết kiệm chi tiờu, nhất là cỏc khoản chi phớ hành chớnh. Nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý vốn đầu tư xõy dựng cơ bản từ ngõn sỏch Nhà nước. Do đú cần phải thanh tra, kiểm tra cũng như giỏm sỏt việc thu chi nguồn vốn này.

+ Đối với nguồn vốn ngoài tỉnh, vốn bờn ngoài cú vị trớ rất quan trọng nhất là khi nguồn vốn tớch luỹ nội bộ tỉnh cũn thấp. Thu hỳt nguồn vốn bờn ngoài là cơ hội để đổi mới cụng nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý và mở rộng thị trường.

- Đối với nguồn vốn nước ngoài

+ Với nguồn vốn đầu tư trực tiếp

Đa dạng húa cỏc hỡnh thức đầu tư, cú sự ưu tiờn cỏc lĩnh vực kinh doanh sử dụng cụng nghệ mới hiện đại, cỏc cụng ty lớn đầu tư vào tỉnh. Do đú tỉnh phải cú danh mục cỏc dự ỏn đầu tư cần ưu tiờn.

Mặt khỏc tỉnh Ninh Bỡnh phải đổi mới chớnh sỏch về đất đai, chớnh sỏch thị trường và tiờu thụ sản phẩm, cải tiến thủ tục hành chớnh, tạo mụi trường thụng thoỏng trong cụng tỏc đăng ký kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng cường cụng tỏc kế hoạch húa, cụng bố cỏc mục tiờu, chiến lược, quy hoạch, chương trỡnh, dự ỏn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

Cải tạo và xõy dựng mới kết cấu hạ tầng, tăng cường giao lưu giữa cỏc Cụng ty sản xuất trong tỉnh với cỏc Cụng ty ngoài tỉnh để tạo mối quan hệ làm ăn lõu dài.

+ Với nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp (ODA) trước hết phải cú quy hoạch thu hỳt vốn ODA bằng cỏch chủ động xõy dựng cỏc chương trỡnh, dự ỏn khả thi để kờu gọi sự hỗ trợ của Trung ương và cỏc nhà tài trợ nước ngoài.

Mặt khỏc phải tăng khả năng giải ngõn vốn ODA, xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan khỏc nhau trong việc phõn phối và quản lý ODA.

Như vậy nguồn vốn nước ngoài gồm cú vốn hỗ trợ phương thức (ODA) và vốn đầu tư trực tiếp (FDI)

Biểu 3.2.5. Tổng hợp dự bỏo cơ cấu vốn cú khả năng huy động của Ninh Bỡnh giai đoạn 2006 - 2020

Nguồn vốn

2006 – 2010 2011 - 2015 2016 – 2020

Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %

Tổng nhu cầu (giỏ hiện hành 2005) 21.600 100 31.600 100 32.800 100 1. Vốn trong nước 20.520 95 28.440 90 26.240 80 Ngõn sỏch địaphương 2.160 10 2.844 9 2.642 8 DN Nhà nước 3.240 15 3.160 10 2.642 8 DN tư nhõn 15.120 70 22.436 71 20.992 64 2. Vốn nước ngoài 1.080 5 3.160 10 6.560 20 ODA 432 2 948 3 3.280 10 FDI 648 3 2.212 7 3.280 10

( Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bỡnh)

- Phương hướng sử dụng vốn

Vốn ngõn sỏch: đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng giao thụng, đụ thị phục vụ sản xuất, đời sống và bờn cạnh đú dành tỷ lệ hợp lý để phỏt triển hạ tầng dịch vụ như bệnh viện, trường học... đặc biệt ưu tiờn cho việc đụ thị hoỏ nụng thụn v.v…

Vốn ODA: nguồn vốn ưu đói này ưu tiờn vào xõy dựng đường nụng thụn, cấp thoỏt nước và phỏt triển nụng nghiệp, dịch vụ và hỗ trợ đào tạo nghề và bảo vệ mụi trường như trồng, bảo vệ rừng.

Vốn FDI: tập trung phỏt triển hàng húa cụng nghiệp chủ lực (xi măng, thộp v.v…) tại cỏc khu, cụm cụng nghiệp, phỏt triển hàng húa nụng lõm sản cú chất lượng cao (hoa quả, gỗ, gạo, thịt v.v…) và dịch vụ, đặc biệt là hoạt động du lịch nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế mạnh, bền vững.

Vốn hộ gia đỡnh, vốn của doanh nghiệp và vốn ngoài tỉnh: chủ yếu tập trung xõy dựng cơ sở hạ tầng và phỏt triển sản xuất hàng húa, phỏt triển dịch vụ ở quy mụ vừa và nhỏ phự hợp.

Vốn tớn dụng: tập trung vào phỏt triển kinh tế - xó hội ở những hoạt động mà khả năng hoàn trả cả gốc và lói cao, trong thời gian ngắn mà Ninh Bỡnh là chăn nuụi gia sỳc và làm hàng thờu ren, may xuất khẩu.

Trước mắt cần tập trung vốn đầu tư cho cỏc ngành, lĩnh vực sau:

- Lĩnh vực giỏo dục và đào tạo, y tế; xõy dựng cỏc cụng trỡnh điện như nhiệt điện Ninh Bỡnh II, hệ thống lưới điện, hệ thống xử lý nước, cấp nước; hệ thống thủy lợi, hạ tầng cơ sở nụng thụn, đặc biệt là đối với cỏc xó nghốo…

- Phỏt triển và mở rộng một số ngành cụng nghiệp chủ chốt, hỡnh thành và tiếp tục lấp đầy cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung. Đầu tư chiều sõu, đổi mới thiết bị hiện đại cho cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp cú sức cạnh tranh, những ngành cụng nghiệp tạo thờm nhiều giỏ trị gia tăng.

- Đối với ngành cụng nghiệp chế biến: ưu tiờn đầu tư đồng bộ húa thiết bị cỏc dõy chuyền hiện cú nhằm khai thỏc hết cỏc cụng suất và nõng cao hiệu quả đầu tư như cỏc dõy chuyền muối ướp, đụng lạnh thuộc cụng ty cổ phần chế biến nụng sản thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao; bia hơi của cụng ty bia Ninh Bỡnh sử dụng nhiờn liệu địa phương… tạo cơ chế gọi vốn đầu tư xõy dựng cỏc dõy chuyền chế biến thịt gia sỳc, gia cầm, hoa quả, nước giải khỏt, chế biến nụng sản. Đối với cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng là ngành cú lợi thế về nguyờn liệu khoỏng sản tại chỗ; khai thỏc tốt và nõng cao hiệu quả cỏc nhà mỏy như xi măng Tam Điệp, Vinakansai, Hệ Dưỡng… đỏ mài, đỏ sẻ, sột, gạch, Tuynel; đầu tư và đưa vào sử dụng dự ỏn gạch ốp lỏt Ceramic… phỏt triển mạnh cụng nghiệp nụng thụn, lao động đặc biệt cỏc ngành nghề truyền thống. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư sản xuất hàng tiờu dựng, hàng xuất khẩu, cơ khớ sửa chữa mỏy múc phục vụ nụng nghiệp.

Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện từng bước lấp đầy cỏc khu cụm cụng nghiệp tập trung ở Giỏn Khẩu, Ninh Phỳc, và cỏc cụm cụng nghiệp tại cỏc thị trấn, huyện lỵ…

- Chuyển mạnh nền nụng nghiệp sang sản xuất hàng húa: đầu tư để chuyển mạnh nền nụng nghiệp sang sản xuất hàng húa, trước hết tập trung vào

cụng tỏc nghiờn cứu ứng dụng tốt hơn khoa học cụng nghệ vào sản xuất cỏc cõy con giống; gắn nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trường tiờu thụ, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Từng bước xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ nụng thụn. Trờn cơ sở đú phỏt huy thế mạnh về cỏc vựng sinh thỏi như vựng rau, vựng lỳa, vựng cõy cụng nghiệp… đẩy nhanh khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm đặc biệt là cỏc sản phẩm nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu.

- Đầu tư phỏt triển và khai thỏc tốt trung tõm thương mại và du lịch tổng hợp, hiện đại húa hệ thống bưu điện, tài chớnh ngõn hàng.

3.2.6. Hỡnh thành cỏc trung tõm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ trờn địa bàn nụng nghiệp, nụng thụn

Hỡnh thành và phỏt triển trung tõm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp theo khụng gian lónh thổ:

- Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp vựng đồng bằng trũng trung tõm:

+ Cỏc khu cụng nghiệp: khu cụng nghiệp Ninh Phỳc, chỳ trọng nhà mỏy phõn đạm và xõy dựng, mở rộng nhà mỏy điện Ninh Bỡnh (cụng suất 300 MW). Phỏt triển khu cụng nghiệp Tam Điệp, nõng cấp nhà mỏy thộp cao cấp Pomihoa và kờu gọi đầu tư để mở mang sản xuất. Xõy dựng nhà mỏy xi măng Hệ Dưỡng, Vinakansai v.v… (đặc biệt chỳ trọng cụng nghệ khụ, sạch và đảm bảo tốt tiờu chuẩn mụi trường).

+ Cụm cụng nghiệp: đẩy mạnh xõy dựng cụm cụng nghiệp Giỏn Khẩu, Mai Sơn trờn cơ sở phỏt triển mạnh cỏc ngành nghề đó được xỏc định tuy nhiờn cần đến ngành may, tấm lợp, xi măng, viễn thụng, sửa chữa tàu thuyền v.v… và chế biến nụng lõm sản xuất khẩu để giải quyết việc làm cho người lao động trong nụng nghiệp và nõng cao giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cỏc làng nghề: chỳ trọng phỏt triển cỏc làng nghề như tạc đỏ (mở rộng loại hỡnh và cả sản phẩm cỡ nhỏ), nghề thờu ren, chế tỏc đồ gỗ và cựng cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ khỏc nhằm tạo đột phỏ phỏt triển kinh tế - xó hội

tỉnh trong đú cú phục vụ trực tiếp hoạt động du lịch, tạo giỏ trị xuất khẩu tại chỗ cao trờn cơ sở phỏt triển kết cấu hạ tầng.

- Hỡnh thành và phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp vựng đồng bằng ven biển

+ Tiểu vựng I: thị trấn Yờn Khỏnh làm trung tõm sẽ phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, chế biến nụng lõm sản, sản phẩm như: thờu ren, gia sỳc, gia cầm và đồ mộc gia dụng v.v… tại làng nghề.

+ Tiểu vựng II: thị xó Phỏt Diệm tương lai với cụm cụng nghiệp ven thị xó để đúng, sửa chữa tàu thuyền; chế biến hải sản, nụng sản quanh Kim Sơn cũng như thờu ren, cúi tại làng nghề.

+ Tiểu vựng III: thị trấn Yờn Mụ làm trung tõm phỏt triển trờn cơ sở nõng cấp làng nghề nhằm sản xuất ra sản phẩm nụng sản như gạo, thịt gia sỳc, gia cầm v.v… và cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ khỏc.

- Hỡnh thành và phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp vựng đồi nỳi phớa tõy:

+ Tiểu vựng Nho Quan: xõy dựng thị xó Nho Quan và cụm cụng nghiệp ven thị xó làm trung tõm phỏt triển của vựng, chỳ ý phỏt triển xi măng Phỳ Sơn, nước khoỏng Cỳc Phương, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề để sản xuất chế biến hàng húa.

+ Tiểu vựng thị xó Tam Điệp: phỏt triển vựng Tam Điệp trở thành thị xó cụng nghiệp (khu công nghiệp Tam Điệp) trong đú cú cụng nghiệp xi măng, thộp chất lượng cao và cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, đặc biệt là đồ hộp xuất khẩu tại khu vực nụng sản thực phẩm tại khu vực nụng trường

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh Ninh Bình Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 91)