Cơ cấu chớnh sỏch thực sự cú tỏc động rất mạnh đến xu hướng vận động tổng quỏt của sự hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kể cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và cơ cấu vựng lónh thổ của nền kinh tế. Cú rất nhiều vớ dụ chứng minh cho vai trũ tỏc động của cơ chế chớnh sỏch đối với sự CDCCKT. Điển hỡnh: trong một thời gian dài thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, xu hướng hỡnh thành cơ chế kinh tế tổng quỏt của Việt Nam và nhiều nước XHCN thời kỳ đú là ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng. Theo chủ trương đú, phần lớn cỏc nguồn lực của Việt Nam trong thời gian dài cũng đó được dành cho phỏt triển cụng nghiệp nặng. Vỡ nhiều lý do chương
trỡnh này đó khụng mang lại những kết quả như mong đợi. Thay vào đú là chủ trương mới vào đầu những năm 1980 là “Ba chương trỡnh kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm – hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu”. Cơ cấu kinh tế nhờ đú mà cú sự điều chỉnh nhất định do cỏc nguồn lực phõn bổ lại theo hướng ưu tiờn hơn cho những chương trỡnh kinh tế này. Tỡnh hỡnh đú cũng diễn ra tương tự như vậy đối với cỏc thành phần kinh tế khi mà đường lối đổi mới với chủ trương đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế được khẳng định, cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước đó cú điều kiện phỏt triển cựng với hướng tập trung cho cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam hiện nay. Đú là nhừng bằng chứng rất rừ nột về sự tỏc động của cỏc nhõn tố cơ chế chớnh sỏch đối với sự CDCCKT của nền kinh tế.
Trong điều kiện phỏt tiển nền kinh tế hành hoỏ, kinh tế thị trường, việc nghiờn cứu cỏc tỏc động của cỏc yếu tố thị trường là nội dung khụng thể bỏ qua đối với cỏc chớnh sỏch về cơ cấu kinh tế. Sở dĩ như vậy là vỡ mức độ ảnh hưởng của chỳng đối với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng mạnh mẽ khụng kộm cỏc nhõn tố đầu vào của sản xuất. Tuy nhiờn đõy cũng là hạn chế trong cỏch tiếp cận nghiờn cứu CDCCKT ở nước ta hiện nay, một phần do “tập quỏn” chỉ tập trung vào khớa cạnh cỏc nhõn tố của sản xuất vật chất trong cơ chế tập trung quan liờu bao cấp trước đõy vẫn cũn chi phối mạnh trong tư duy chớnh sỏch kinh tế.
Như vậy, việc CDCCKTNN chịu sự tỏc động của nhiều nhúm nhõn tố. Trong điều kiện hiện nay dưới tỏc động của xu thế toàn cầu hoỏ, thị trường hoỏ và của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ diễn ra nhanh chúng, bản thõn cỏc nhúm nhõn tố ảnh hưởng tới quỏ trỡng CDCCNKTTNN và CDCCKT cũng khụng ngừng biến đổi và hàm chứa những nội dung kinh tế khụng hoàn toàn giống nhau. Do đú, khi đỏnh giỏ mức độ tỏc động của từng nhõn tố cũng như tổng hợp cỏc nhõn tố đú cần phải nhỡn nhận chỳng như những quỏ trỡnh “động” để xem xột xu hướng tỏc động dài hạn lờn quỏ trỡnh CDCCNKT.
Ngoài ra, CDCCNKTTNN cũn chịu tỏc động của cỏc nhõn tố khỏc nhau như vốn và sử dụng vốn, tỡnh hỡnh dõn số, lao động, tập quỏn sản xuất truyền thống… Cỏc nhõn tố đú cú quan hệ chặt chẽ với nhau, cựng tỏc động tới việc CDCCNKTTNN và CDCCKTNN.
1.3. Kinh nghiệm một số địa phƣơng trong nƣớc về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong nụng nghiệp
1.3.1. Tổng quan kinh nghiệm một số địa phương trong nước
1.3.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Nam
Hà Nam vốn là một tỉnh thuần nụng, CCKT khộp kớn lại vừa tỏi lập tỉnh từ năm 1997. Là tỉnh cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi: nằm giỏp sụng Hồng, được phự sa bồi đắp rất thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp. Mặt khỏc Hà Nam cú Quốc lộ I đường sắt chạy qua nối liền sự giao lưu, trao đổi với mọi miền trong cả nước…
Nhận thức được vị trớ địa lý và điều kiện kinh tế – xó hội của một tỉnh vừa tỏi lập, Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nam đó đưa nghị quyết TW 5 khoỏ XV và nghị quyết số 09 của chớnh phủ vào thực tiễn CDCCKTNN. Đặc biệt Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đó xõy dựng và phờ duyệt đề ỏn: “dồn điền đổi thửa”, “trồng thụng lấy nhựa”, phỏt triển chương trỡnh “nạc hoỏ” đàn lợn, “sinh hoỏ” đàn bũ, cỏc mụ hỡnh luõn canh cõy trồng được ỏp dụng cú hiệu quả.
Cú thể núi đến nay, kinh tế của Hà Nam đó cú bước phỏt triển vượt bậc: tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trong nền kinh tế chung của tỉnh đó giảm từ 52,6% (1997) cũn 30,2% (2007). Cơ cấu giỏ trị ngành nụng nghiệp: trồng trọt, chăn nuụi, dịch vụ là 74% - 24,8% - 1% (1997) sang 63,8% - 32,7% - 4,5% (2007). CCKT nụng nghiệp đó cú sự chuyển dịch tớch cực. Quỹ đất nụng nghiệp đó giảm để chuyển sang chăn nuụi thuỷ sản và trồng cõy ăn quả cho thu nhập cao. Chẳng hạn, năm 2003, Hà Nam đó xuất khẩu được 17536 tấn gạo gấp 2,7 lần so với năm 1997. Với kết quả đú, mang lại thu nhập trờn 30 triệu đồng/ha, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu trờn 32 triệu USD, thu ngõn sỏch 929 tỷ đồng.
Qua nghiờn cứu CDCCKTNN ở Hà Nam, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm sau: - Mặc dự cũn cú những khú khăn nhưng Hà Nam đó dốc sức tập trung đẩy nhanh chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong trồng trọt, chăn nuụi, vươn tới nền nụng nghiệp hàng hoỏ.
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng đa canh, sản xuất hàng hoỏ: + Xõy dựng những cụng thức luõn canh hợp lý như: lỳa + cỏ + cõy ăn quả; rừng + sắn, tre, luồng, nứa, VAC… trong đú cú nhiều mụ hỡnh sản xuất đạt từ 40 đến 70 triệu đồng/ha.
+ Cựng với việc cắt giảm diện tớch trồng lỳa, Hà Nam đó chuyển 9.670 ha đất sử dụng vào khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản, nhõn rộng cỏc trang trại cỏ + lợn đi đụi với xõy dựng mụ hỡnh VAC.
+ Phỏt triển hệ thống cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả chủ yếu như: cam, quýt, bưởi, nhón, vải, đay, dõu tằm, đỗ tương, lạc, sắn… do đú diện tớch cõy cụng nghiệp lõu năm tăng trờn 100 ha.
- Phỏt huy quyền tự chủ của hộ nụng dõn đi đụi với việc mở rộng và phỏt triển cỏc trang trại: cỏ, lợn, gà, vịt như ở: Duy Tiến, Kim Bảng, Lý Nhõn, nhằm nõng cao năng suất và thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh.
- Chỳ trọng phỏt triển cơ sở hạ tầng, giao thụng nụng thụn, điện nước và cụng nghiệp chế biến phục vụ nụng nghiệp, thỳc đẩy CDCCKTNN tăng tốc trong những năm qua.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thỏi Bỡnh
Thỏi Bỡnh là một tỉnh thuần nụng đất chật người đụng, gần 80% sống ở nụng thụn và dựa chủ yếu vào nụng nghiệp. Những năm qua, tỉnh Thỏi Bỡnh cú nhiều nỗ lực trong phỏt huy nội lực và tranh thủ ngoại lực, Đảng bộ và nhõn dõn Thỏi Bỡnh ý thức được rằng: một tỉnh thuần nụng muốn thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu thỡ phải đẩy mạnh CNH, HĐH nụng nghiệp - nụng thụn, với nội dung chủ yếu là CDCCNKT trong nụng nghiệp. Đến nay, CCKTNN đó chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng chăn nuụi và và dịch vụ nụng nghiệp, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp đặc biệt là lỳa. Năm 2003, tỷ lệ trồng
trọt giảm đỏng kể từ 75,56% (2000) cũn 69,6% (2003). Tỷ lệ chăn nuụi tăng khoảng trờn 5,4%; từ 21,3%(2000) lờn 26,73% (2003), trong đú sản lượng lợn hơi xuất chuồng là 67.000 tấn. Dịch vụ nụng nghiệp tăng từ 3,1% (2000) lờn 3,67% (2003).
Nghiờn cứu về CDCCNKT trong nụng nghiệp của Thỏi Bỡnh, cú thể rỳt ra một số vấn đề mang tớnh kinh nghiệm như sau:
Một là, Thỏi Bỡnh đó tập trung chuyển dịch nhanh cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, ỏp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Do vậy, năng suất khụng ngừng tăng lờn. Nếu như những năm 70, Thỏi Bỡnh đó đạt 5tấn/ha và đến nay năng suất lỳa đó tăng trờn 2,5 lần (2007 năng suất bỡnh quõn đạt 13 tấn/ha). Kết quả trờn đó đưa Thỏi Bỡnh trở thành lỏ cờ đầu trong phỏt triển thõm canh tăng năng suất lỳa.
Thỏi Bỡnh cũng chỳ trọng xõy dựng cỏc mụ hỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi điển hỡnh như: xó Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Phụ với cụng thức luõn canh : Lỳa + Cải hai đợt + ớt; Lỳa + Hành sớm + Bớ đao đụng… Do vậy đó cho thu nhập từ 50 đến 60 triệu đồng/ha/năm.
Song song với giảm diện tớch trồng lỳa nhằm phỏ thế độc canh, Thỏi Bỡnh tăng cường gieo trồng cỏc loại cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp ngắn ngày: Vừng, Đay, Cúi, Lạc, Mớa, Thuốc lào, Đậu tương…Điển hỡnh là xó Thuỵ An, huyện Thỏi Thuỵ, Thực hiện cụng thức luõn canh: Thuốc lào + Dưa gang xuất khẩu + Lỳa mựa + Hành tỏi, cho thu nhập từ 62 đến 100 triệu đồng/ha. Phỏt triển cõy ăn quả: Cam, Quýt, Nhón, Xoài… Đồng thời chuyển 4.000 ha đất trũng cấy 2 vụ lỳa thu nhập thấp sang mụ hỡnh: Lỳa + Cỏ, nờn đó là cho giỏ trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng lờn.
Hai là, bờn cạnh việc phỏt huy vai trũ của hộ nụng dõn tự chủ sản xuất kinh doanh, Thỏi Bỡnh chỳ ý đến sự phỏt triển cỏc trang trại trong nụng nghiệp. Hiện nay toàn tỉnh Thỏi Bỡnh cú 347 trang trại chia làm nhiềi loại hỡnh sản xuất: trang trại trồng cõy lõu năm; trang trại trồng cõy hàng năm; trang trại chăn nuụi; trang trại lõm nghiệp; trang trại nuụi trồng thuỷ sản, trang trại kinh
doanh tổng hợp.Với tổng số vốn của cỏc trang trại là 65.873 triệu đồng đem lại thu nhập là 14.555 triệu đồng.
Ba là, để phục vụ cho CDCCNKT trong nụng nghiệp, Thỏi Bỡnh chỳ trọng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xó hội nụng thụn: điện, đường, trường, trạm và nước sạch. Đến nay 100% số xó, phường, thị trấn, đó hoàn thành cỏc chương trỡnh trờn. Thỏi Bỡnh là tỉnh dẫn đầu cả nước về xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xó hội nụng thụn.
Mặt khỏc, Thỏi bỡnh cũng rất quan tõm đến sự phỏt triển cỏc dịch vụ ở nụng thụn như: dịch vụ cung ứng vật tư nụng nghiệp, dịch vụ tiờu thụ sản phẩm, dịch vụ phũng chống dịch bệnh cho cõy trồng, vật nuụi…
Bốn là, khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp trong nụng nghiệp, nụng thụn đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn trong tỉnh và tham gia xuất khẩu.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm chung rỳt ra tham khảo và vận dụng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp ở tỉnh Ninh Bỡnh. chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp ở tỉnh Ninh Bỡnh.
Qua nghiờn cứu kinh nghiệm CDCCKT nụng nghiệp và CDCCNKTTNN ở hai tỉnh Hà Nam và Thỏi Bỡnh cú thể rỳt ra bài học kinh nghiệm chung tham khảo và vận dụng để CDCCNKTTNN ở tỉnh Ninh Bỡnh. Cụ thể là:
Thứ nhất, cỏc tỉnh đó tập trung chuyển dịch mạnh cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, ỏp dụng những tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất; đẩy nhanh tốc độ phỏt triển nụng nghiệp, vươn tới nền nụng nghiệp hàng hoỏ.
Thứ hai, cỏc tỉnh chỳ ý tới việc phỏt huy vai trũ của hộ nụng dõn tự chủ sản xuất - kinh doanh, đến sự phỏt triển cỏc trang trại trong nụng nghiệp, nhằm nõng cao năng suất và thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh.
Thứ ba, chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng đa canh, sản suất hàng hoỏ: xõy dựng những cụng thức luõn canh hợp lý, cắt giảm diện tớch trồng lỳa; phỏt triển hệ thống cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả chủ yếu như: cam, quýt, bưởi, nhón, vải, đay, dõu tằm, đỗ tương, sắn… do đú diện tớch cõy cụng nghiệp lõu năm tăng lờn.
Thư tư, để phục vụ cho CDCCNKT trong nụng nghiệp, cỏc tỉnh chỳ trọng đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xó hội nụng thụn: điện, đường, trường, trạm, nước sạch và cụng nghiệp chế biến phục vụ nụng nghiệp, thỳc đẩy CDCKNKT trong nụng nghiệp tăng tốc trong những năm qua.
Thư năm, khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống; phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp địa phương phục vụ nhu cầu CDCCNKT trong nụng nghiệp, nụng thụn đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong tỉnh và tham gia xuất khẩu.
Như vậy, CDCCNKTTNN theo hướng ngày càng tiến bộ là một xu thế tất yếu khỏch quan của nền kinh tế, mỗi quốc gia vừa cú những nột chung mang tớnh quy luật, vừa cú những nột riờng mang tớnh đặc thự phự hợp với yờu cầu và điều kiện của mỗi quốc gia, mỗi tỉnh trong những thời kỳ khỏc nhau.
Qua đõy cú thể thấy, mỗi vựng, mỗi tỉnh muốn phỏt triển kinh tế – xó hội đều phải thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Đặc biệt phải chỳ trọng đến CDCCKT nụng nghiệp vỡ quỏ trỡnh này khụng chỉ đơn thuần làm tăng tốc độ và tỷ trọng nụng - cụng nghiệp, mà cũn là quỏ trỡnh làm cho tỷ trọng chăn nuụi và thuỷ sản tăng lờn so với tỷ trọng trồng trọt thuần tuý.
Những vấn đề chung về CDCCKT và CDCCNKTTNN đó được trỡnh bày ở trờn, đó gợi mở những vấn đề về bản chất, về con đường, về biện phỏp cần thực hiện cho quỏ trỡnh CDCCNKT ở tầm vĩ mụ, toàn nền kinh tế. Núi cỏch khỏc đú là những vấn đề cú tớnh quy luật, xu hướng vận động của quỏ trỡnh CDCCKTTNN của nền kinh tế quốc dõn. Vấn đề này sẽ được thực hiện như thế nào ở cấp độ nhỏ hơn, ở một tỉnh cụ thể. Về mặt phương phỏp luận, việc xem xột vấn đề trờn cần phải đặt dưới ỏnh sỏng phương phỏp luận triết học Mỏc-xớt, về mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng, cỏi phổ biến và cỏi đặc thự, sẽ cho chỳng ta lời giải thớch hợp. Những vấn đề này sẽ được đề cập trong chương 2 của luận văn, khảo sỏt tỡnh hỡnh thực tiễn của CDCCNKTTNN ở tỉnh Ninh Bỡnh.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG NễNG NGHIỆP Ở TỈNH NINH BèNH THỜI GIAN QUA
2.1. Đặc điểm của Ninh Bỡnh liờn quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp tế trong nụng nghiệp
Ninh Bỡnh chớnh thức cú tờn từ năm 1822 (năm Minh Mạng thứ 3). Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) chớnh thức được chuyển thành tỉnh Ninh Bỡnh. Năm 1975 được hợp nhất với tỉnh Hà Nam Ninh. Đến năm 1992 Ninh Bỡnh lại được tỏch ra từ tỉnh Hà Nam Ninh để trở về nguyờn địa giới hành chớnh của nú như trước 1975. Sở dĩ cú việc chia tỏch đú chớnh vỡ tỉnh Ninh Bỡnh cú nột riờng và thế mạnh của mỡnh về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội để phỏt triển kinh tế.
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn
- Về vị trớ địa lý:
Ninh Bỡnh cú vị trớ địa lý: nằm ở phớa Nam đồng bằng Bắc bộ (Đồng bằng sụng Hồng), cỏch Hà Nội hơn 90 km về phớa nam. Ranh giới của tỉnh được xỏc định như sau:
+ Phớa Bắc giỏp tỉnh Hà Nam, Phớa đụng giỏp tỉnh Nam Định; phớa đụng nam giỏp biển Đụng;
+ Phớa tõy và tõy nam giỏp tỉnh Thanh Hoỏ; phớa tõy bắc giỏp tỉnh Hoà Bỡnh. Với vị trớ đú Ninh Bỡnh cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế xó hội vỡ tỉnh nằm trong khu vực ảnh hưởng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và nằm trờn trục giao thụng huyết mạch Bắc – Nam, nối vựng trọng điểm phớa Bắc (tam giỏc kinh tế Hà Nội – Hải Phũng – Quảng - Ninh) với Duyờn hải miền Trung và Tõy nguyờn, nhất là thành phố Hồ Chớ Minh và đồng bằng Nam bộ.
- Đặc điểm địa hỡnh và phõn vựng:
Ninh Bỡnh cú diện tớch tự nhiờn là 1.392 km2, địa hỡnh đa dạng, từ vựng nỳi đồi ở phớa tõy, tõy nam, đến vựng đồng bằng trũng xen kẽ nỳi đỏ vụi ở
giữa và phớa đụng, đụng nam là vựng đồng bằng phỡ nhiờu, chạy xuống phớa nam là bói bồi ven biển.
Địa hỡnh của tỉnh đa dạng, hội tụ đầy đủ cỏc điều kiện để phỏt triển kinh tế – xó hội với cả ba thế mạnh ở miền đồi nỳi, vựng đồng bằng và vựng ven