Thực trạng cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại tại Việt nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đắc lắc (Trang 36 - 40)

Trong những năm qua các NHTM Việt Nam không ngừng nâng cao sức mạnh tài chắnh của mình. Quy mô vốn ựiều lệ của những NHTM (nhà nước và cổ phần) ựã có sự tăng nhanh, ựặc biệt là khối cổ phần

Bảng 2.1. Quy mô vốn ựiều lệ của một số NHTM Việt Nam

Năm 2007 Năm 2008

Ngân hàng Tỷ VND Triệu USD Tỷ VND Triệu USD %

Agribank 10.464 596 10.543 601 0,75 BIDV 7.629 435 8.756 499 14,77 Vietinbank 7.608 434 7.717 440 1,43 Sacombank 4.448 253 5.116 292 15,02 VCB 4.429 252 4.429 252 0,00 Eximbank 2.800 160 7.220 411 157,86 ACB 2.630 150 6.355 362 141,63 Techcombank 2.521 144 3.642 208 44,47 VPB 2.000 114 2.117 121 5,85 SCB 1.970 112 2.180 124 10,66 DongAbank 1.600 91 2.880 164 80,00 MHB 744 42 810 46 8,87

(Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2007, 2008)

Mặt khác, về phương diện mức ựộ an toàn vốn, với sự gia tăng vốn ựiều lệ, tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu (CAR) của ựa số NHTM ựều trên mức tối thiểu 8% theo yêu cầu của Basel II, và vì vậy ựảm bảo hoạt ựộng an toàn của các NHTM.

Tuy vậy, sang năm 2009, tỷ lệ nợ xấu, trong ựó nợ xấu ở các nhóm nợ có rủi ro tắn dụng cao (nhóm 3-5) lại có xu hướng tăng mạnh. điều này là kết quả của sự gia tăng tắn dụng quá mức của các NHTM, ựặc biệt là các NHTM khối nhà nước. Theo Trung tâm Thông tin Tắn dụng (CIC), tỷ trọng dư nợ nhóm 3, 4 và 5 của khối ngân hàng quốc doanh trên tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng tắnh ựến tháng 5/2009 lần lượt là 57,58%, 35,95% và 59,69%. Cùng với sự gia tăng của tỷ lệ nợ xấu, mức ựộ trắch lập dự phòng rủi ro tắn dụng của các NHTM cũng vì thế mà tăng lên qua các năm [11].

Về phương diện khả năng sinh lời, theo Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, ROE trung bình năm 2008 của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam ựạt 16,42% và khá ngang bằng so với mức trung bình trong khu vực là 16,47% [11].

Về năng lực thị phần, thị phần huy ựộng và thị phần cho vay của các NHTM với một ựặc ựiểm rõ nét là sự vượt trội của các NHTM khối nhà nước. Theo ựánh giá của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, ưu thế này sẽ ắt có khả năng thay ựổi trong tương lai gần. Mặc dù vậy, cùng với sự năng ựộng trong việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ mới, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội, các NHTM khối cổ phần ựược dự báo sẽ tiếp tục khẳng ựịnh ựược vị thế và chiếm giữ thị phần ngày càng cao trên thị trường.

Năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực tại các NHTM Việt Nam chưa cao, chưa thật sự nhạy bén với những thay ựổi của ngành, ựặc biệt tại các NHTM khối nhà nước. Do lực lượng lao ựộng cũ còn nhiều, nên trình ựộ lao ựộng của các NHTM Nhà nước còn nhiều bất cập: nhiều cán bộ nâng cao trình ựộ dưới hình thức hoàn chỉnh ựại học làm cho số trình ựộ ựại học tăng lên về lượng nhưng chưa thật sự nâng cao trình ựộ về chất. Mặc dù vậy vẫn phải khẳng ựịnh rằng trình ựộ lao ựộng của các NHTM ựã ựược nâng lên ựáng kể, tỷ lệ trên ựại học và ựại học trong cơ cấu lao ựộng của các NHTM, ựặc biệt là khối cổ phần khá caọ điều này chứng tỏ các NHTM cổ phần ựang ựẩy mạnh vấn ựề tìm kiếm, bổ sung thêm nguồn lực con người, ựặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, thậm chắ xem ựây là yếu tố tiên quyết ựể nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng [11].

Năng lực cạnh tranh về công nghệ: Với sự thành công của Dự án Hiện ựại hóa Ngân hàng và Hệ thống Thanh toán do World Bank tài trợ, năng lực công nghệ của các NHTM Việt Nam tiếp tục ựược nâng cấp, thể hiện qua việc hệ thống thanh toán không ngừng phát triển theo hướng hiện ựại hóa, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Ở một khắa cạnh liên quan, số lượng máy ATM và POS ựược trang bị không ngừng tăng lên qua các năm ựã tạo ựiều kiện giảm tải các giao dịch tại các ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng cá nhân và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ [11].

Năng lực cạnh tranh về hệ thống kênh phân phối: Số lượng chi nhánh, phòng và ựiểm giao dịch của các NHTM ựã có sự tăng trưởng ựều ựặn qua các năm, phản ánh sự năng ựộng của các NHTM trong việc củng cố, mở rộng và phát triển thị phần cũng như mạng lưới bán lẻ. Tuy vậy, việc tăng cường hệ thống kênh phân phối trong thời gian qua, ựặc biệt là mạng lưới bán lẻ cũng ựặt dấu hỏi về hiệu quả kinh doanh.

Năng lực cạnh tranh về mở rộng và phát triển dịch vụ: Việc các NHTM Việt Nam chưa phát huy hết hiệu quả của mạng lưới rộng khắp cũng như trình ựộ nhân lực ngân hàng có giới hạn ựã hạn chế sự phát triển các sản phẩm dịch vụ với những tiện ắch mới và phong phú hơn; và vì thế gây lãng phắ rất lớn ựối với không chỉ ngân hàng mà còn cho cả khách hàng. Thật vậy, trong một thời gian khá dài, người dân kể cả các ựối tượng có trình ựộ như cán bộ công nhân viên chức, nắm giữ các loại thẻ ngân hàng chỉ ựể Ộrút tiền lương hàng thángỢ. Tình hình này thời gian gần ựây có vẻ khả quan hơn khi một số ngân hàng ựã cung cấp thêm các dịch vụ, tiện ắch gia tăng như thanh toán hoá ựơn, thu hộ tiền bán hàng, thấu chi,v.vẦ

NHTM cổ phần luôn dẫn ựầu về tắnh ựột phá khi cho ra ựời những dòng sản phẩm mới ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng ựặc biệt là dòng sản phẩm thẻ, dịch vụ tài khoản, sản phẩm liên quan ựến vàng và ngoại tệ, v.vẦ

Năng lực cạnh tranh về thương hiệu: Với sự nhận thức vai trò thiết yếu của thương hiệu trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, một số NHTM hàng ựầu ở Việt Nam ựã ựẩy mạnh công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu, bước ựầu tạo ựược thương hiệu riêng, ựặc thù gắn với các sản phẩm và thế mạnh riêng có. Chẳng hạn, Agribank với bề dày truyền thống hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông

bản; VCB với những sản phẩm có chất lượng cao trong thanh toán nội ựịa và quốc tế; Sacombank, ACB với các dịch vụ liên quan ựến vàng và ngoại tệ,v.vẦ

Tuy vậy, các NHTM Việt Nam vẫn chưa xây dựng ựược các thương hiệu mạnh, có khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế. Một số NHTM ựã cố gắng thiết lập các chi nhánh, ựại lý tại một số nước phát triển nhưng mới chỉ dừng lại dưới hình thức thu nhận, chuyển tiền kiều hối hoặc thăm dò thị trường là chắnh.

Năng lực cạnh tranh NHTM là sự tổng hợp của các yếu tố từ công tác chỉ ựạo và ựiều hành, chất lượng ựội ngũ cán bộ, uy tắn và thương hiệu của NHTM. Xét theo nghĩa trên, năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam một số hạn chế sau:

Thứ nhất, cạnh tranh trong các NHTM Việt Nam mang tắnh chất ựộc quyền nhóm, các NHTM nhà nước chiếm thị phần tuyệt ựối và có tiềm lực tài chắnh lớn do sự trợ giúp của Nhà nước. Các NHTM NN Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn về tắn dụng (từ 60-85%) cũng như tiền gửi (74,3% ựến 88%), mặc dù xu thế này ựang có chiều hướng giảm dần. điều này là do yếu tố lịch sử, các NHTM ngoài quốc doanh mới thành lập ở Việt Nam nên uy tắn chưa cao, hoặc phạm vi hoạt ựộng của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa rộng [11].

Thứ hai, mặc dù mức lợi nhuận ựạt ựược cao so với các ngành khác, rất nhiều NHTM Việt Nam chưa thật an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế. Hệ số an toàn vốn tối thiểu (vốn tự có /tài sản ựiều chỉnh theo mức ựộ rủi ro) bình quân hệ thống ngân hàng chưa ựạt tỷ lệ theo quy ựịnh của NHNN và khuyến cáo của Basel (8%), trong ựó hệ số an toàn vốn của các NHTM nhà nước chỉ là 4-5% (cuối năm 2003 chỉ ựạt 2,8%), trong khi ựó một số NHTM cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài ựạt chỉ tiêu an toàn vốn 8% thậm chắ có ngân hàng ựạt 10%. Tỷ lệ nợ khó ựòi so với tổng dư nợ của hệ thống NH theo tiêu chuẩn quốc tế ở mức trên 14%. Vì vậy, mặc dù tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các NHTM trung bình khoảng 9-15 %/năm trong những năm gần ựây, tỷ lệ này không mang tắnh bền vững và chưa chứng tỏ khả năng cạnh tranh tốt của các NHTM trong thời gian tới [11].

Thứ ba, các nghiệp vụ ngân hàng hiện tại còn quá ựơn giản và chưa ựa

dạng. Hầu hết các NHTM vẫn chỉ phát triển các sản phẩm truyền thống liên quan

ựến nghiệp vụ tắn dụng, nhận gửi và thanh toán. Hoạt ựộng tắn dụng của các NHTMQD hiện nay mang tắnh ựộc canh (cả về thời gian khoản vay và ựối tượng

vay), quy mô nhỏ, thiếu tắnh ựa dạng. Thực tế, một số NHTMCP năng ựộng hơn trong việc cung cấp dịch vụ mới so với các NHTM nhà nước.

Thứ tư, trình ựộ quản lý kinh doanh chưa cao, tắnh chuyên nghiệp trong hoạt ựộng ngân hàng thương mại hiện ựại còn thấp. Năng lực quản lý và lãnh ựạo không theo kịp với sự phát triển về qui mô. Chất lượng ựội ngũ cán bộ thấp, số lượng cán bộ dư thừa, năng suất lao ựộng thấp ựã gây cản trở nhất ựịnh cho việc xây dựng một

hệ thống NHTM hiện ựạị

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đắc lắc (Trang 36 - 40)