ẦẦẦ
54 thêm lượng nitrogen trong không khắ dễ hình thành mưa axit gây nguy hại cho sự sống. đại bộ phận nitrogen bị oxy hoá mà biến thành nitrate (azotate). Ngoài việc ô nhiễm ựóng váng trên tầng mặt thổ nhưỡng, còn lúc mưa gió trôi vào các ao, hồ, sông, suối, rạch lớn, nhỏ tạo thành ô nhiễm nguồn nước. Nitrate là tiềm ẩn chất cancerogen. Khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nitrate sẽảnh hưởng ựến sức khoẻ con người.
Bên cạnh gây ô nhiễm nguồn nước mặt, chất thải chăn nuôi thấm xuống ựất ựi vào mạch nước ngầm sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm nước ngầm, nhất là các giếng mạch nông gần chuồng nuôi hay gần hố chứa chất thải không có hệ thống thoát nước an toàn (Dương Nguyên Khang, 2004)
4.3.4. Ước tắnh tổng lượng chất thải và khắ thải chăn nuôi lợn ảnh hưởng tới môi trường trường
a. Tổng lượng chất thải từ chăn nuôi ở các hộựiều tra
Ngày nay, công nghệ chăn nuôi phát triển, nhiều trang trại chăn nuôi xuất hiện, phân thải ra từ các trang trại này nhiều hơn lượng phân cần thiết cho trồng trọt, dẫn ựến tắch tụ photpho, nito và các chất gây ô nhiễm khác trong ựất, nước ngầm, sông hồ, biển (Thorne 2007) (FAO 2005b)
Việc tăng ựàn gia súc, gia cầm về số lượng cũng như quy mô ựồng nghĩa với việc số lượng chất thải trong chăn nuôi cũng tăng theo. Khối lượng chất thải chăn nuôi tùy thuộc vào giống, ựộ tuổi, giai ựoạn phát triển, khẩu phần thức ăn và thể trọng gia súc và gia cầm, theo Lochr (1984), lượng phân thải ra hàng ngày bằng 6 - 8% khối lượng cơ thể lợn. Hill và Toller (1982) cho biết, lượng phân thải ra trong một ngày ựêm của lợn có khối lượng dưới 10kg là 0,5 - 1kg, từ 15 - 40kg là 1 - 3kg phân, từ 45 - 100kg là 3 - 5 kg, Vincent Porphyre, Nguyễn Quế Côi (2006) cho rằng: lợn nái ngoại thải từ 0,94 - 1,79 kg phân/ngày, lợn thịt từ 0,6 - 1,0 kg tuỳ theo các mùa khác nhau, (Vũđình Tôn, 2010)
Ước tắnh lượng chất thải tạo ra từ chăn nuôi lợn là rất quan trọng giúp ựánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi hay kế hoạch xây dựng khu xử lý chất thải chăn nuôi trong từng hệ thống sản xuất cho phù hợp với kinh tế của từng hộ gia ựình. Theo cách tắnh của Vũ đình Tôn và cs, 2010, lợn ở các lứa tuổi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
55 khác nhau thì lượng phân thải ra khác nhau. Trong ựiều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp lượng phân thải ra hàng ngày ước tắnh của từng loại lợn trong các hộ ựiều tra như sau:
Bảng 4.14: Tổng lượng phân lợn phát thải trong một ngày ựêm Loại lợn Số lượng (con) Khối lượng (Kg) Mức ăn (kg/con/ngày) Lượng phân thải(kg/con/ngày) Tổng lượng phân(tấn/ngày) Lợn Nái 107 120 Ờ 150 3,7 2,48 0,27 Lợn Thịt 670 80 Ờ 100 2,3 1,07 0,72 Lợn Choai 323 35 Ờ 40 1,64 0,80 0,26 Lợn Con 504 5 Ờ 7 0,42 0,25 0,13
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra, 2013)
Như vậy, theo kết quảựiều tra 45 hộ gia ựình nghiên cứu, với 1.604 con lợn. Ước tắnh trong một ngày ựêm sẽ thải ra ngoài môi trường khoảng 1,38 tấn phân. Trong ựó, lượng phân thải ra ở các hộ nuôi lợn quy mô lớn là 0,85 tấn phân/ngày, chiếm 61,60%; các hộ quy mô vừa là 0,42 tấn phân/ngày chiếm 30,43%; các hộ quy mô nhỏ là 0,11 tấn phân/ngày chiếm 7,79%.
Vấn ựề quản lý chất thải ở các hộ ựiều tra cho thấy: có 3 hộ gia ựình với 189 con lợn thải ra 0,174 tấn phân/ngày ựược cho qua hệ thống xử lý và dùng ựể chạy máy phát ựiện phục vụ nhu cầu ựun nấu, thắp sáng. đây cũng là vấn ựề tận dụng nguồn năng lượng tử chất thải chăn nuôi ựã ựược nhiều nước áp dụng, mang lại lợi ắch phục vụ chăn nuôi, con người, ựồng thời hạn chế lượng khắ thải từ chăn nuôi gây hiệu ứng nhà kắnh.
Tuy nhiên, hệ thống xử lý bằng Biogas của 3 hộ gia ựình không thể xử lý hết toàn bộ lượng chất thải quá lớn so với thực tế lượng chất thải thải ra hàng ngày mà chỉ hạn chếở mức ựộ nhất ựịnh. Ở các hộ còn lại một lượng chất thải lớn 1,206 tấn phân/ngày ựược thải trực tiếp vào các ao cá hoặc trực tiếp thải ra ngoài môi trường. Với lượng chất thải hàng ngày nhiều như vậy, nếu sử dụng hợp lý và tận dụng hiệu quả thì sẽ là nguồn phân bón chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, nguồn chất ựốt tiềm năng và mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi. Nhưng ngược lại không có biện pháp kiểm soát thì ựây chắnh là nguồn ô nhiễm ựáng quan tâm, sẽ ảnh hưởng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
56 rất lớn ựến chất lượng tiểu khắ hậu chuồng nuôi, và góp phần vào việc gia tăng các khắ nhà kắnh, ựặc biệt là hàm lượng các khắ ựộc CH2, CO2, H2S, NH3Ầ tăng cao.
b. Tổng lượng khắ phát thải từ chăn nuôi ở các hộ gia ựình
Mỗi năm, ngành nông nghiệp nước ta thải ra môi trường trên 100 triệu tấn khắ thải CO2 (cacbon), ựe dọa nghiêm trọng ựến sự phát triển bền vững của ngành và môi trường sinh thái. Trong lĩnh vực chăn nuôi, với tốc ựộ tăng trưởng 8%/năm trong vòng 10 năm trở lại ựây, ngành chăn nuôi ựã thải ra môi trường 11,15 triệu tấn CO2/năm. Cùng với ựó, mỗi năm chăn nuôi thải ra 50 - 65 triệu tấn phân chuồng. Bà Nguyễn Quỳnh Hoa, điều phối viên dự án Chương trình khắ sinh học Cục Chăn nuôi cho biết, các ựộng vật nhai lại và chăn nuôi lợn phát thải khắ nhà kắnh lớn nhất. Dự báo trong giai ựoạn 2020 - 2030 lượng phát thải từ chăn nuôi sẽ tăng lên gần 30% do nhu cầu sử dụng thịt ựộng vật ngày càng tăng(Thúy Nga, 2013)
Chăn nuôi gia súc là một trong các tiểu khu vực sản sinh khắ nhà kắnh chủ yếu của ngành nông nghiệp nói chung. Khắ nhà kắnh bao gồm khắ CH4, CO2Ầ ựược phát thải thông qua quá trình tiêu hóa thức ăn, thải phân và lưu giữ chất thải của gia súc. Kiểm kê khắ nhà kắnh chắnh sát khu vực chăn nuôi trở thành vấn ựề cấp bách và thiết yếu trong nội dung kiểm kê KNK quốc gia cũng như phát triển các dự án giảm nhẹ KNK.
Theo phương pháp của WMO & UNEP (1996) sử dụng hệ số phát thải SIF tắnh theo ựầu con, ựề tài ước tắnh ựược tổng lượng phát thải khắ phát sinh từ hoạt ựộng chăn nuôi lợn của các hộ gia ựình như bảng 4.15: Bảng 4.15: Tổng lượng phát thải khắ nhà kắnh từ các hộựiều tra Nguồn phát thải Hệ số phát thải CH4 (SIF) Số lượng nguồn (con) Phát thải CH4 (tấn CH4) Phát thải CO2 (tấn CO2) Lợn Nái 107 0,86 18,06 Lợn Thịt 670 4,72 99,12 Lợn Choai 323 1,32 27,72 Lợn Con 8 kg/con/năm (0,022kg/con/ngày) 504 0,44 9,24 Tổng 1.604 7,34 154,14
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
57 Trong ựó: 1 tấn CH4 tương ựương với 21 tấn CO2, quy ựổi ra ựơn vị thải (1CERs = 1 tấn CO2) thu ựược lượng phát thải lên tới 154,14 CER (CERs: Certified Emission Reductions : chứng chỉ giảm phát thải)
Lượng khắ thải phát sinh phụ thuộc vào vòng ựời, lượng chất thải của mỗi loại lợn khác nhau, nghĩa là nó sẽ bị dao ựộng theo từng thời ựiểm. đối với lợn nái ựược nuôi lâu dài trong năm nên sự phát sinh khắ thải sẽ lớn, trong khi ựó thời gian nuôi lợn thịt, lợn choai và lợn con ắt hơn.
Theo kết quả ựiều tra: 3 hộ gia ựình (với 189 con lợn, phát thải 0,475 tấn CH4 và 9,98 tấn CO2) ựã xử lý phân lợn bằng Biogas. Nghĩa là giảm ựược 0,475 tấn CH4 làm chất ựốt phục vụ ựun nấu, thắp sáng. Một lượng lớn 6,865 tấn CH4 vẫn ựược thải ra môi trường mỗi năm, ựây là nguồn chất ựốt tiềm năng chưa ựược người dân quan tâm. Lượng khắ thải này góp phần làm gia tăng khắ gây hiệu ứng nhà kắnh toàn cầu và biến ựổi khắ hậu ựịa phương, gây thiệt hại về môi trường ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng chăn nuôi. đây là vấn ựề cấp bách và thiết yếu ựặt cảnh báo cho các hộ chăn nuôi chuyển dịch tự phát từ phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, truyền thống sang phương thức chăn nuôi gia trại, áp dụng công nghệ còn hạn chế, không ựảm bảo thực hành chăn nuôi tốt theo quy ựịnh của Bộ NN & PTNN.
Theo tắnh toán trong Thông báo quốc gia 2 (2010) năm 2000 lượng phát thải khắ nhà kắnh (KNK) của chăn nuôi là 11,2 triệu tấn CO2 tương ựương, chiếm tỉ trọng 17% lượng phát thải khu vực nông nghiệp, thì ựến năm 2020 là 22 triệu tấn CO2tự, năm 2030 ựạt tới 27 triệu tấn CO2tự, tăng lên gần gấp 3 lần so với năm 2000, chiếm tỉ trọng 36% lượng phát thải KNK khu vực nông nghiệp. Theo ông Leandro Buendiac, kiểm kê phát thải khắ nhà kắnh trong ngành nông nghiệp nói chung, và ngành chăn nuôi nói riêng có vai trò rất quan trọng, làm nền tảng trong công tác quy hoạch sau này. Mỗi quốc gia cần phải làm công tác này vì mỗi quốc gia có thông tin về lượng phát thải khác nhau, từ ựó ựưa ra những quy hoạch, biện pháp, nghĩa vụ ựóng góp khác nhau. Các nước ựang phát triển không bắt buộc ựóng góp mà ựóng góp tự nguyện, Việt Nam nằm trong nhóm nước này (Hoàng Minh, 2012)
Trước thực trạng biến ựổi khắ hậu ựang diễn ra ngày càng phức tạp và gay gắt trên quy mô toàn cầu, việc giảm phát thải khắ nhà kắnh trong chăn nuôi có vai trò
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
58 rất quan trọng trong công tác ứng phó với biến ựổi khắ hậu. Mặt khác, Việt Nam ựã tham gia vào Công ước khung của Liên hợp quốc về biến ựổi khắ hậu. Do ựó, việc sử dụng phần mền kiểm kê khắ nhà kắnh trong lĩnh vực nông nghiệp và sử dụng ựất ở Việt Nam một cách hệ thống là cần thiết, cấp bách (Hoàng Minh, 2012)
4.4. đề xuất giải pháp chăn nuôi bảo vệ môi trường
4.4.1 Cơ sở của các ựề xuất
Tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ựang là một vấn ựề cấp bách cần ựược toàn thể xã hội quan tâm. Chăn nuôi lợn tạo ra lượng khắ thải khổng lồ, gây thiệt hại môi trường và là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng biến ựổi khắ hậu toàn cầu. Chắnh vì vậy, giảm lượng khắ thải từ hoạt ựộng chăn nuôi có vai trò và ý nghĩa quan trọng. đây là cơ sở hướng tới một nền chăn nuôi lợn an toàn, bền vững và thân thiện với môi trường sống của chúng ta. Thông qua việc ựưa ra các giải pháp xử lý có hiệu quả môi trường trong chăn nuôi lợn ựể ngành chăn nuôi lợn phát triển tốt hơn.
4.4.2 Các giải pháp chăn nuôi phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và bền vững a. Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường
Nhằm khắc phục các tồn tại và giảm thiểu ảnh hưởng của chăn nuôi lợn ựến môi trường cần phải thực hiện các giải pháp như sau:
- Cần nhanh chóng kiện toàn hệ thống ngành chăn nuôi và cán bộ phụ trách ngành chăn nuôi ựến cấp thôn, làng.
- Tăng cường việc xây dựng và tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
- đẩy mạnh nghiên cứu các phương pháp xử lý chất thải phù hợp với phương thức sản xuất của người nông dân, tăng khả năng tái sử dụng chất thải, gắn liền với chăn nuôi thủy sản và trồng trọt.
- Quản lý tốt ở khắa cạnh bảo vệ môi trường trong việc ựầu tư, sản xuất chăn nuôi thông qua việc quản lý ựánh giá tác ựộng môi trường và bản cam kết bảo vệ môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
59 - Thông qua các hoạt ựộng khuyến khắch, như hỗ trợ một phần kinh phắ về xử lý chất thải cho các trại chăn nuôi ựể khuyến khắch hộ chăn nuôi ựầu tư nhiều hơn vào việc xử lý chất thải.
- Khuyến khắch ựầu tư chăn nuôi ở quy mô lớn, ựa dạng hóa phương thức chăn nuôi công nghiệp, sử dụng hiệu quả các hệ thống chuồng hiện ựại, giảm thiểu phát thải gây ô nhiễm môi trường.
- đẩy mạnh công tác bảo hộ lao ựộng trong chăn nuôi nhằm giảm thiểu bệnh nghề nghiệp, phòng tránh tai nạn lao ựộng và giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh cho người chăn nuôi và cộng ựồng.
- Tăng cường công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức truyền thông cho công tác BVMT trong chăn nuôi và hướng dẫn một số kỹ thuật xử lý chất thải như làm phân vi sinh, xử lý biogas...Cần lưu ý là làm sao ựể nữ giới cũng có khả năng tiếp cận ựến hoạt ựộng giáo dục và khuyến nông. Ngoài ra, các lớp huấn luyện, hội thảo và các chuyến tham quan nghiên cứu cần phải ựược tổ chức không chỉ cho các trại chăn nuôi mà cho cả các cán bộ ựịa phương, cán bộ khuyến nông và các nhóm có liên quan, cụ thể nhóm hộ gia ựình sống lân cận.
b. Giải pháp xử lý nước thải
Phải ựảm bảo hệ thống thoát nước vệ sinh chuồng trại luôn khai thông, không ựể tù ựọng phát sinh mùi hôi, ruồi muỗi. Nước thải phải ựược xử lý bằng bể biogas, ao lắng lọc và các phương pháp khác ựảm bảo không phát sinh mùi hôi hoặc chảy tràn ra môi trường xung quanh. Nước thải sau khi xử lý phải ựảm bảo ựạt tiêu chuẩn theo quy ựịnh.
đối với các cơ sở chăn nuôi nhỏ, hộ gia ựình không có hệ thống xử lý nước thải thì toàn bộ nước thải trong quá trình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại,... phải ựược xử lý bằng các hoá chất sát trùng trước khi chảy vào hệ thống thoát nước chung. Ngoài ra có thể xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cây thuỷ sinh ựể xử lý.
đối với các cơ sở chăn nuôi lớn, nước thải trong quá trình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại,...phải ựược xử lý qua hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài, ựểựảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh, vệ sinh môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
60 Thông thường, nước thải vệ sinh chuồng trại ựược xử lý cùng với các chất thải rắn trong hầm Biogas, tuy nhiên phần nước thải sau Biogas thải ra vẫn làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
Dưới ựây sẽ giới thiệu một số mô hình xử lý nước thải chăn nuôi ựang áp dụng ở nước ta.
ỚXử lý nước thải bằng cây thủy sinh:
Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa rất nhiều nitrogen, phosphorus và những hợp chất vô cơ có thể hoà tan ựược. Rất khó tách những chất thải này khỏi nước bằng cách lọc thông thường. Tuy nhiên, một số loại cây thủy sinh như bèo lục bình, cỏ hương bài, cỏ muỗi nước có thể xử lý nước thải, vừa ắt tốn kinh phắ lại thân thiện với môi trường.
- Cây muỗi nước (còn gọi cây cần tây nước) là loại bản ựịa của vùng đông Nam Á, thân và lá của nó có thểăn sống hoặc chắn như một loại rau. Nó sinh sản theo