3.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp:
đề tài thu thập các số liệu, thông tin thứ cấp (các số liệu thống kê hàng năm về tình hình chăn nuôi) ựược thu thập tại xã Nam Anh; huyện Nam đàn và Sở NN&PTNN tỉnh Nghệ An.
3.3.2. Phương pháp ựiều tra phỏng vấn
Phương pháp này ựược tiến hành qua phỏng vấn, ựiều tra các ựối tượng trong xã nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi ựiều tra lập sẵn.
- Chọn mẫu ựiều tra: căn cứ vào số lượng, quy mô, cơ cấu (phân loại các ựối tượng nghiên cứu về chăn nuôi lợn như lợn nái, lợn thịt, lợn con, lợn choai ựể nắm tổng lượng các ựối tượng chăn nuôi) của các hộ chăn nuôi lợn khác nhau ở xã nghiên cứu. Các hộ này phải ựặc trưng, có ảnh hưởng lớn ựến ngành chăn nuôi trong xã.
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế trong các hộ chăn nuôi ở xã Nam Anh, dựa vào ựiều kiện tự nhiên của xã và thực tế các hộ chăn nuôi lợn, ựể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
29 thuận tiện cho việc ựiều tra và ựảm bảo tắnh sát thực chúng tôi tiến hành chia ra các nhóm hộ khác nhau ựể ựiều tra. Với quan ựiểm chọn mẫu trên, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra 45 hộ gia ựình chăn nuôi lợn trong xã Nam Anh.
3.3.3. Phương pháp chuyên gia
Tham vấn các ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học liên quan, những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi, môi trường, khắ tượng, nhằm xác ựịnh các giải pháp và quy hoạch vùng chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở xã Nam Anh, huyện Nam đàn nói riêng và ở Nghệ An nói chung.
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu:
Ước tắnh lượng chất thải (Vũđình Tôn và Cs, 2010) như sau:
Tổng phân Lợn nái:
+ Nái mang thai = N*2*114*Mức ăn/con/ngày*0,43
+ Nái nuôi con = N*2*Thời gian nuôi con*Mức ăn/con/ngày*0,43 + Nái chờ phối = N*Thời gian chờ phối*2*Mức ăn/con/ngày*0,43 + Nái hậu bị = N*Thời gian nuôi hậu bị* Mức ăn/con/ngày*0,46 Tổng phân lợn con cai sữa:
+ Lợn con cai sữa = N*Thời gian nuôi*Mức ăn/con/ngày*0,59 Tổng phân lợn thịt:
+ Từ 15 - 30 kg = N*Thời gian nuôi*Mức ăn/con/ngày*0,61 + Từ 30 - 60 kg = N*Thời gian nuôi*Mức ăn/con/ngày*0,48
+ Từ 60 - xuất chuồng = N* Thời gian nuôi* Mức ăn/con/ngày*0,46
Ghi chú: N: là tổng số lợn nuôi tại thời ựiểm ựiều tra; 2: là số lứa/năm; 114: là thời gian mang thai trung bình
Kiểm kê khắ nhà kắnh theo phương pháp của IPCC (1996) dựa vào Hệ số phát thải (SIF) tắnh theo ựầu gia súc (trắch dẫn từ WMO & UNEP, 1996) - Sử dụng phương pháp luận của IPCC về kiểm kê khắ nhà kắnh (KNK) khu vực chăn nuôi (Tier 2). Trong ựó, Hệ số phát thải của tiêu hóa thức ăn gia súc là biến số của GE (Tổng lượng năng lượng gia súc cần cho quá trình duy trì, sinh trưởng, ra sữa, kiếm thức ăn, sinh sản, lao tácẦ, ựơn vị tắnh là MJ/gia súc/ ngày ).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
30 Hệ số phát thải của chất thải gia súc là biến số của GE và MS% (tỉ lệ % chất thải gia súc theo các loại kiểu thu gom).
- Các số liệu ựầu vào xây dựng hệ số phát thải và số liệu hoạt ựộng cho kiểm kê KNK ựược thu thập, ựánh giá, kiểm tra so sánh từ các nguồn thông tin của các Cơ quan Nhà nước (Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT), các Viện nghiên cứu như Viện Chăn nuôi, Viện Chiến lược và Phát triển NN&NT và các Trung tâm Nghiên cứu khác. Nguồn số liệu từ FAO cũng ựược sử dụng tham khảo.
- Sau khi xây dựng các hệ số phát thải của quốc gia, tiến hành tắnh toán kiểm kê KNK của chăn nuôi trâu bò Việt Nam. So sánh kết quả này với các kết quả tắnh toán KNK sử dụng các hệ số phát thải mặc ựịnh của IPCC.
đề tài sử dụng phần mềm Excel, vẽ biểu ựồ, ựồ thị thống kê so sánh số liệu. Các kết quả nghiên cứu ựược trình bày dưới dạng bảng thống kê.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
31
Phần 4 Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Anh
4.1.1. điều kiện tự nhiên
a) Vị trắ ựịa lý
Nam Anh là xã nằm chếch về phắa Bắc huyện Nam đàn, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 7km, có ranh giới tiếp giáp như sau:
Phắa Bắc giáp xã Nghi Công Nam Ờ huyện Nghi Lộc Phắa Nam giáp xã Xuân Hòa
Phắa đông giáp xã Nam Xuân Phắa Tây giáp xã Nam Thanh
b) địa hình, ựịa mạo
Nam Anh cách thành phố Vinh chừng 20 km và nằm dưới chân chân núi đại Huệ, là nơi có con sông đào chảy qua. Là vùng bán sơn ựịa, ựịa hình, ựất ựai ựa dạng, xã có tổng diện tắch tự nhiên 1.281,73ha ựược sử dụng như sau:
đất nông nghiệp 1.019,94ha, chiếm 79,57% diện tắch ựất tự nhiên đất phi nông nghiệp 243,39ha, chiếm 18,99%.
đất chưa sử dụng 18.50ha, chiếm 1,44%.
Xã Nam Anh bao gồm 9 xóm: xóm 1, xóm 2, xóm 3, xóm 4, xóm 5, xóm 6, xóm 7, xóm 8, xóm 9.
4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội xã Nam Anh
4.1.2.1. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập a. Dân số
Dân số trung bình của xã năm 2010 là 7.596 người với tổng số hộ 1.793 hộ. được phân bố trên 9 xóm, tăng bình quân 1% trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005 và ựang có xu hướng giảm trong vài năm gần ựây (Bình quân 0,7% năm giai ựoạn 2006 Ờ 2010 ), hàng năm xã thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch hóa dân số, phấn ựấu tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống 10%o. đến năm 2015 quy mô dân số là 7.041 người. Chất lượng dân số ngày càng ựược nâng cao, trắ lực của dân sốựạt mức bình quân của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
32
b. Lao ựộng và việc làm
Tắnh ựến năm 2010 dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của xã 4.345 người chiếm 57,2% dân số toàn xã; lực lượng lao ựộng có 3.773 người chiếm 49,7% dân số; số lao ựộng ựược ựào tạo, tập huấn 1.120 người chiếm 29% lực lượng lao ựộng toàn xã.
Tổng lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế của xã năm 2011 là 3.773 người (chiếm 100% lực lượng lao ựộng).
c. Thu nhập và mức sống
Những năm gần ựây ựời sống nhân dân ựã tăng lên rõ rệt. Năm 2012 giá trị GDP bình quân ựầu người là 20,6 triệu/người/năm.
Xã ựã vận dụng thực hiện tốt nhiều chắnh sách, giải pháp ựẩy mạnh quá trình thực hiện xóa ựói, giảm nghèo, số hộ nghèo (theo tiêu chắ mới) mỗi năm giảm bình quân 2%.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế của xã a) Tăng trưởng kinh tế
Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành trên ựịa bàn xã Nam Anh năm 2008 ựạt 158.105,450 triệu ựồng, ựến năm 2012 ựạt 261.714,481 triệu ựồng tăng 1,7 lần so với năm 2008. Trong ựó, tỷ trọng ngành Công nghiệp Ờ Xây dựng chiếm 28,63%, Thương mại Ờ Dịch vụ chiếm 21,72%, còn lại là Nông Ờ Lâm - Ngư nghiệp 49,65%.
Tốc ựộ tăng trưởng giá trị bình quân giảm giai ựoạn 2006 Ờ 2010 ựạt 10,65% và giai ựoạn 2011 Ờ 2015 ựạt 8,6%.
Trong ựó, tốc ựộ tăng trưởng của các ngành như sau:
+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành Nông Ờ Lâm Ờ Ngư nghiệp giai ựoạn 2006 Ờ 2010 là 5,4%; giai ựoạn 2011 Ờ 2015 là 4,8%.
+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành Công nghiệp Ờ Xây dựng giai ựoạn 2006 Ờ 2010 là 18,55%; giai ựoạn 2011 Ờ 2015 là 11,25%. Tập trung khai thác tốt tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, lao ựộng, vốn, khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tiểu thủ công nghiệp Ờ Xây dựng.
+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành Thương mại Ờ Dịch vụ giai ựoạn 2006 Ờ 2010 là 17,2%; giai ựoạn 2011 Ờ 2015 là 12,4%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
33
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã
Cơ cấu kinh tế của xã tắnh theo giá trị sản xuất ựã có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực. Tăng mạnh ngành Thương mại Ờ Dịch vụ từ 19,67% năm 2010 lên tới 21,72% năm 2012, ựồng thời tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp Ờ Xây dựng từ 27,67% năm 2010 lên 28,63% năm 2012; giảm ngành Nông Ờ Lâm Ờ Ngư nghiệp từ 52,67% năm 2010 xuống 49,65% năm 2012.
Những năm gần ựây, ngành chăn nuôi của xã Nam Anh ựã có bước phát triển khá, ựặc biệt là chăn nuôi lợn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ựem lại nguồn thu nhập ựáng kể cho nhiều hộ dân. Công tác phòng ngừa dịch bệnh ngày càng ựược chú trọng và thường xuyên. Mạng lưới thú y ựược củng cố và nhân rộng trong toàn xã. Chắnh vì vậy trên ựịa bàn xã không có dịch xảy ra. Các hoạt ựộng khoa học công nghệựã hướng vào việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nổi bật là phát triển quy mô từ phương thức chăn nuôi lợn truyền thống sang phương thức chăn nuôi lợn bán công nghiệp gia trại, xây dựng hệ thống xử lý phân bằng bể Biogas vừa làm sạch môi trường vừa tận dụng nhiên liệu ựểựun nấu. Nhận thức của người dân về môi trường trong chăn nuôi ựược cải thiện, kịp thời ngăn ngừa, phát hiện và ựiều trị một số bệnh không ựể lây lan phát triển thành dịch. Tuy nhiên, sự phát triển phương thức chăn nuôi này còn mang tắnh tự phát trong các hộ chăn nuôi, nên công tác chuồng trại, khoảng cách an toàn, quản lý và xử lý chất thải trong chăn nuôiẦcòn hạn chế, chưa theo quy ựịnh của Bộ NN & PTNN.
Hiện nay, chăn nuôi lợn tại xã có nhiều phương pháp khác nhau, là vật nuôi chủ yếu của các hộ trong xã, hàng năm cung cấp hàng trăm tấn thịt. Trong 3 năm 2010 Ờ 2012, trọng lượng thịt lợn cung cấp ra thị trường ựạt trên 700 tấn thịt, chiếm ựến trên 80% trọng lượng thịt gia súc bán trên thị trường. đàn lợn của xã ngày càng tăng về số lượng, năm 2010 tổng ựàn lợn ựạt 4.524 con, chiếm 72,44% tổng số gia súc, năm 2011 con sốựó là 4.917 con chiếm 69,58% tổng số gia súc, giảm 8,69% so với năm 2010. Năm 2012 tổng ựàn lợn ựã ựạt 5.500 con chiếm 71,90% tổng số gia súc, tăng 11,86% so năm 2011.
Sản lượng thịt lợn hơi tăng tương ứng với mức tăng số ựầu con. Năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 1,65% tương ứng với tăng 12 tấn, năm 2012 tăng so với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
34 năm 2011 là 1,63% tương ứng với 24 tấn. Về cơ cấu thịt lợn hơi chiếm khoảng 87,71% năm 2010 trong tổng cơ cấu thịt gia súc xuất bán các loại. Năm 2012 chiếm 84,36% cơ cấu thịt lợn gia súc xuất bán.( Nguồn: Ban thống kê xã Nam Anh)
Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi lợn của xã tắnh ựến 01/04/2012 đối tượng SP thịt hơi xuất chuồng SP lợn sữa xuất chuồng Xóm Lợn thịt (con) Lợn nái (con) Lợn ựực (con) Lợn sữa (con) số con xuất chuồng (con) Trọng lượng xuất (tấn) Số con xuất làm giống (con) Trọng lượng xuất làm thịt (tấn) 1 209 50 53 391 16,13 142 2 285 209 136 236 13,21 559 3 207 147 2 182 174 9,35 309 4 511 452 130 183 17,723 189 1,706 5 308 261 158 500 23,52 206 6 179 113 82 80 3,981 367 2,540 7 344 273 2 584 456 11,033 546 1,598 8 58 449 2 388 586 29,653 496 9 219 100 143 259 12,82 400 5,512 Tổng 2218 671 6 1856 2865 137,42 3214 11,356
(Nguồn: Ban thống kê xã Nam Anh, 2012; SP: sản phẩm)
Ngoài ra, xã Nam Anh có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển quy mô chăn nuôi lợn: đường giao thông tương ựối thuận lợi, gần với thị trường tiêu thụ lớn ựó là: có trường quân sựựóng quân trên ựịa bàn, các chợ lớn trên ựịa bàn xã, thị trấn huyện, các huyện lân cận và thành phố Vinh,...hơn nữa, trên ựịa bàn gần xã có nhiều nhà máy, xắ nghiệp ựây là một thị trường tiêu thụ thịt lợn lớn, vì thế ngành chăn nuôi lợn càng có ựiều kiện phát triển.
c) Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn của các hộựiều tra ở xã Nam Anh.
Trong quá trình nghiên cứu, ựể thuận tiện cho việc ựiều tra và ựảm bảo tắnh sát thực, chúng tôi tiến hành chia ra các nhóm hộ khác nhau ựểựiều tra. Trong tổng số 45 hộựiều tra có 15 hộ chăn lợn quy mô lớn, 20 hộ chăn lợn quy mô vừa và 10 hộ chăn lợn quy mô nhỏ. Kết quảựiều tra như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
35
Bảng 4.2: Tình hình cơ bản của các hộựiều tra
Chỉ tiêu đVT Quy mô
lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 1.Tổng số hộựiều tra Hộ 15 20 10
2. Bình quân nhân khẩu/hộ Khẩu 4 4,05 4,70
3. Bình quân lao ựộng/hộ Lao ựộng 2,33 2,15 2,10
4. Thu nhập bình quân/hộ (triệu
VND/năm) 91,53 39,25 22,30
5. Bình quân sốựầu con lợn/hộ Con 62,13 25,40 16,40
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra, 2013)
Qua bảng 4.2 cho thấy:theo ựiều tra ựối với 15 hộ nuôi lợn theo quy mô lớn, bình quân sốựầu lợn là 62,13 con/hộ, 20 hộ nuôi theo quy mô vừa là 25,40 con/hộ, và 10 hộ nuôi theo quy mô nhỏ là 16,40 con/hộ. Sự phát triển kinh tế hộ gia ựình hiện ựang phát triển mạnh và có bước ựột phá mới với những mô hình, hình thức ựa dạng, phù hợp với ựiều kiện phát triển của gia ựình ựã ựem lại lợi nhuận ựáng kể, cải thiện rõ rệt ựời sống cho các hộ gia ựình. Thông qua việc phát triển kinh tế hộ gia ựình giải quyết ựược công ăn việc làm tại chỗ cho người dân, ựem lại lợi ắch cả về gia ựình, môi trường và trật tự an toàn xã hội.
Với phương thức chăn nuôi lợn bán công nghiệp quy mô gia trại của các hộ gia ựình ựiều tra trong xã Nam Anh, bước ựầu cho những bước phát triển về kinh tế, quy mô, nhận thức và nắm bắt kịp thời của người dân trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựàn vật nuôi. Tuy nhiên, việc thực hiện các hoạt ựộng chăn nuôi lợn chưa theo sự hướng dẫn trong quy ựịnh phát triển chăn nuôi của Bộ NN & PTNN, do ựó sự phát triển tự phát ựó ựang ựặt ra cho ngành chăn nuôi lợn của người dân nhiều thách thức, ựặc biệt là việc giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường, góp phần làm gia tăng khắ gây hiệu ứng nhà kắnh do chất thải chăn nuôi gây ra.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
36
4.2. Hiện trạng chăn nuôi lợn ở các hộ nghiên cứu xã Nam Anh
4.2.1. Các mô hình chăn nuôi lợn ở các gia ựình
Kết quảựiều tra tại 45 hộ gia ựình chăn nuôi quy mô gia trại trên ựịa bàn xã