đặc ựiểm chuồng trại:
An toàn sinh học (ATSH) trong chăn nuôi là công tác rất cần thiết ựể phòng ngừa dịch bệnh, sản xuất thịt sạch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm nguy cơ gây ảnh hưởng tiêu cực ựến sức khỏe ựàn vật nuôi và con người. Các biện pháp an toàn sinh học nên ựược áp dụng cho toàn khu vực chăn nuôi bao gồm các biện pháp kiểm soát về chuồng trại, người trực tiếp chăn nuôi, và những tác ựộng khác có liên quan ựến quá trình chăn nuôi nhằm mục ựắch kiểm soát không cho mầm bệnh từ bên ngoài vào chuồng nuôi, cũng như kiểm soát mầm bệnh bên trong khu chuồng nuôi và tạo sức ựề kháng và miễn dịch cho ựàn lợn.
Trong chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn thì công tác này ựã ựược quan tâm thực hiện. Nhưng xét thực tế tình hình chăn nuôi lợn quy mô gia trại do chuồng trại chăn nuôi chưa ựược ựầu tư ựúng mức, ựã gây khó khăn cho công tác vệ sinh xử lý chất thải thì việc thực hành an toàn sinh học chưa ựược người chăn nuôi quan tâm ựúng mức.
Theo kết quả ựiều tra, chuồng trại chủ yếu của các hộ chăn nuôi là loại chuồng xây ựơn giản, khoảng cách chuồng nuôi tới nhà ở và bếp ăn ựược thể hiện trong bảng 4.4:
Bảng 4.4: Vị trắ ựặt chuồng nuôi lợn tại các hộ gia ựình
Vị trắ Hộ gia ựình
(hộ) Tỷ lệ (%)
Cách nhà, bếp ăn ≤5m 11 24,44
Cách nhà, bếp ăn 5-15m 16 35,56
Cách nhà, bếp ăn ≥15m 18 40,00
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra, 2013)
Nhận xét: qua bảng trên ta thấy 24,44% hộ gia ựình chăn nuôi lợn gần nhà ở và bếp ăn, nguyên nhân có thể do nông hộ không có ựiều kiện về diện tắch chăn nuôi và cũng ựể thuận lợi cho việc chăm sóc của người nuôi nên không ựảm bảo ựược khoảng cách an toàn giữa khu chăn nuôi và khu nhà ở. Từ ựó, việc kiểm soát các tác ựộng khác cũng trở nên khó khăn hơn như việc ngăn chăn các vật nuôi trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
39 nhà như chó, mèo, gà, vịtẦvà các loài côn trùng, gậm nhấm, chim trờiẦ xâm nhập vào trại là nguy cơ gây mất an toàn sinh học. Hơn nữa, khi chuồng nuôi và nơi ở gần nhau sẽ có nhiều nguy cơ lây lan các bệnh chung giữa người và vật nuôi gây nhiều nguy hại ựến sức khỏe ựàn vật nuôi và con người. Có 11 hộ gia ựình với 35,56% có hệ thống chuông nuôi cách nhà ở và bếp ăn từ 5-15m; và chiếm 40% các nông hộ có nhà ở, bếp ăn cách chuồng nuôi trên 15m.
Giống lợn nuôi ở các hộ gia ựình
Chất lượng con giống có ảnh hưởng lớn ựến khả năng hấp thụ các nguồn chất dinh dưỡng trong thức ăn, từựó quyết ựịnh năng suất, chất lượng ựàn lợn. Nếu chọn con giống tốt, sẽ hấp thụ tối ựa các nguồn chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, từ ựó hạn chế ựược các chất thải ựộc hại của vật nuôi thải ra môi trường, và ngược lại. Do ựó, người chăn nuôi phải theo dõi và ghi chép ựầy ựủ các sự kiện có lien quan ựến ựàn lợn, cụ thể như: gia phả, khả năng sản xuất, các vấn ựề về sinh sản, tình trạng sức khỏe, bệnh tật và cách xử lý, chếựộ chăm sóc nuôi dưỡng nhằm mục ựắch quản lý ựàn lợn của mình tốt hơn. đồng thời, giúp nâng cao khả năng sản xuất của ựàn lợn qua chọn lọc giống, tránh ựược hiện tượng ựồng huyết.
Vì vậy, con giống các gia ựình ựược ựiều tra sử dụng chủ yếu giống lợn ựịa phương, lợn lai F1, nhằm kiểm soát ựược chất lượng giống, giảm chi phắ trong chăn nuôi và không dùng giống lợn nhập từ các nơi khác ựể tránh sự lây lan dịch bệnh.
Tuy nhiên, do nguồn giống cung cấp cho các hộ gia ựình chưa ựược ựảm bảo, kỹ thuật chăn nuôi cũng hạn chế, giá cả thị trường không ổn ựịnh gây áp lực cho nguồn vốn ựầu tư chăn nuôi nên chăn nuôi hướng bán công nghiệp mới chỉ phát triển ở giai ựoạn khởi ựầu. Hướng chăn nuôi này sử dụng cả nguồn thức ăn tận dụng kết hợp nguồn thức ăn công nghiệp thành thức ăn hỗn hợp cho lợn.
Chăm sóc và sử dụng thức ăn cho lợn:
o Nguyên liệu:
Khác với trồng trọt coi giống là biện pháp hàng ựầu thì giai ựoạn này chăn nuôi ựộng vật phải coi thức ăn là biện pháp số một. Các thành phần chất dinh dưỡng (chất bột, béo, các khoáng ựa lượng, vi lượng, vitamin tổng hợp, ựạm,Ầ) trong thức ăn chăn nuôi là yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn. Trong chăn nuôi hàng hóa, thức ăn chiếm 65 Ờ 70% giá thành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
40 các loại sản phẩm ựộng vật. Thực phẩm ựộng vật có an toàn hay không có nhiều yếu tố chi phối nhưng ựầu tiên phải xem xét thức ăn chăn nuôi có an toàn hay không? Thức ăn chăn nuôi không an toàn thì thực phẩm khó mà an toàn (Lê Bá Lịch, 2012). Hiện nay, sự xuất hiện các loại thức ăn công nghiệp ngày càng nhiều, ựáp ứng ựược nhu cầu lựa chọn phương thức sử dụng thức ăn phù hợp với ựiều kiện sản xuất cũng như mục ựắch chăn nuôi. Tuy nhiên, thức ăn chăn nuôi phải ựảm bảo tiêu chuẩn khẩu phần ựể lợn không quá béo, không quá gầy. Khẩu phần cho ăn tùy thuộc vào tuổi, tình trạng sức khỏe, nhiệt ựộ môi trườngẦ
Qua ựiều tra thực tế, chúng tôi thấy rằng hầu hết các hộ chăn nuôi lợn ựều tự phối trộn thức ăn bằng các nguyên liệu sẵn có của ựịa phương như cám gạo, tấm, cám ngô, sắnẦvới thức ăn ựậm ựặc 38 ựạm, mã số 151/Inter 1/A38 cho lợn từ 5- 100kg và HENAI/Inter 4 cho lợn nái của Công ty cổ phần TMSX thức ăn chăn nuôi Vạn Sanh, phần thức ăn hỗn hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Thành phần dinh dưỡng thức ăn ựậm ựặc 38 ựạm:
Bảng 4.5: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của lợn
(Nguồn: Công ty cổ phần TMSX thức ăn chăn nuôi Vạn Sanh)
Tên chỉ tiêu đơn vị tắnh Mức chất lượng
độẩm (không lớn hơn) % 13
Năng lượng trao ựổi(không nhỏ hơn) Kcal/kg 2.900
Protein thô(không nhỏ hơn) % 38
Xơ thô(không lớn hơn) % 3
Canxi (trong khoảng) % 2-3
Phopho tổng số(không nhỏ hơn) % 3
Natri clorua (NaCl) (trong khoảng) % 2-3
Lizine (không nhỏ hơn) % 3
Metionine + Xixtin (không nhỏ hơn) % 1
Treonin (không nhỏ hơn) % 1,2
Khoáng không tan trong axắt Clohydric
(không lớn hơn) % 1,5
Aflatoxin tổng số (không lớn hơn) Ppb 200
Dược liệu, kháng sinh Không sử dụng
Hoocmon Không có
Các chỉ tiêu khác Theo quy ựịnh hiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 Bảng 4.6: Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn cho lợn từ 5 Ờ 100kg Nguyên liệu Lợn 5-15 kg Lợn 15-30 kg Lợn 30-60 kg Lợn 60-100 kg 151/Inter 1/A38 32 25 19 13
Ngô, tấm xay nhuyễn 48 42 38 31
Cám gạo 20 25 30 38
Sắn khô xay nhuyễn 0 8 13 18
Tổng cộng 100 100 100 100
(Nguồn: Công ty cổ phần TMSX thức ăn chăn nuôi Vạn Sanh)
Bảng 4.7: Tỷ lệ nguyên liệu thức ăn cho lợn nái mang thai, nuôi con
Nguyên liệu Lợn nái mang thai Lợn nái nuôi con
HENAI/Inter 4 5 kg 25 kg 5 kg 25 kg
Ngô hoặc tấm xay nhuyễn 15 kg 75 kg 12 kg 60 kg
Cám gạo 15 kg 75 kg 8 kg 40 kg
(Nguồn: Công ty cổ phần TMSX thức ăn chăn nuôi Vạn Sanh)
Phương thức sử dụng thức ăn này cho năng suất chăn nuôi bước ựầu ựã ựược nâng cao, phù hợp với những vùng sản xuất thâm canh lúa, ngô; nhưng nếu không kiểm soát chặt chẽ về quy hoạch, xử lý môi trường sẽ phát sinh dịch bệnh và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong nông thôn là rất cao.
o Cách cho lợn ăn:
Lợn ở các lứa tuổi khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, người chăn nuôi cần nắm vững ựặc ựiểm nhu cầu dinh dưỡng của từng loại lợn ở các giai ựoạn phát triển khác nhau ựể cung cấp ựủ các chất dinh dưỡng cần thiết giúp cho lợn phát triển tốt. Dựa vào cách phối trộn trên các hộ chăn nuôi có thể cho lợn ăn theo khẩu phần ăn của từng loại. Song về kỹ thuật kết hợp chế biến khẩu phần ăn ựể nâng cao giá trị dinh dưỡng cho lợn còn là một vấn ựề khó khăn lớn ựối với các hộ nuôi.
Qua thực tếựiều tra, dưới sự hướng dẫn của nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, lượng thức ăn cho từng loại lợn ăn hàng ngày trung bình của các hộ gia ựình như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
42
Bảng 4.8: Trọng lượng và lượng thức ăn cho lợn ăn hàng ngày của các hộ
Loại lợn Khối lượng cơ thể (kg) Lượng thức ăn (kg/con/ngày) Lợn nái 120 Ờ 150 3,7 Lợn thịt 80 Ờ 100 2,3 Lợn choai 35 Ờ 40 1,64 Lợn con 5 Ờ 7 0,42
(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra, 2013)
Do nhu cầu phát triển trong tiêu dùng, sản phẩm của thức ăn cho vật nuôi ngày càng ựa dạng, phong phú ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt; do ựó, số lượng ựàn gia súc tăng trưởng mạnh mẽ, lượng phát thải khắ nhà kắnh của chăn nuôi cũng tăng nhanh.
Như vậy, các sản phẩm thức ăn và khẩu phần ăn cho vật nuôi liên quan chặt chẽ tới sự phát thải khắ nhà kắnh. đây cũng là cơ sởựể có thểựiều chỉnh khẩu phần ăn cho vật nuôi nhằm giảm thiểu khắ phát thải, ựồng thời vẫn nâng cao năng suất vật nuôi.(Nguyễn Mộng Cường và Nguyễn Khắc Tắch, 2013)
Nhu cầu sử dụng nước cho lợn:
Nước có vai trò quan trọng ựối với sức khỏe cũng như hiệu quả sản xuất trên gia súc, gia cầm. Nước liên quan ựến mọi quá trình trao ựổi chất, ựiều hòa nhiệt ựộ cơ thể, giúp tiêu hóa thức ăn và loại bỏ chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Vì thế, chất lượng nước tốt, an toàn khi sử dụng trong chăn nuôi là vấn ựề quan trọng.
Yêu cầu chất lượng nước uống cho lợn như sau:
+ đàn lợn phải ựược cung cấp nguồn nước uống từ giếng khoan/ựào có nắp ựậy hoặc từ nguồn nước máy (nếu có).
+ Không lấy nước cho lợn uống từ các nguồn: ao tù, ao nuôi cá, song, suối bị ô nhiễm.
+ Nếu lấy từ các nguồn nước tự nhiên: sông, suối, ao hồẦcần phải ựược xử lý ựể lọc bỏ chất cặn, côn trùng, bọ gậy và giảm bớt vi khuẩn gây hại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ
43 + Nếu có ựiều kiện nên xử lý nguồn nước bằng Chloramin Ờ B (1m3 nước dùng 1 Ờ 2 viên).
+ Nên lấy mẫu nước kiểm tra 2 lần/năm ựể ựảm bảo nước không bị nhiễm khuẩn, nhiễm tạp chất khác.
+ Chủ hộ chăn nuôi nên tham gia lớp tập huấn về các biện pháp xử lý nước uống.
+ Yêu cầu về chất lượng nước nên tuân thủ theo Thông tư số 04/2010/TT- BNNPTNN ngày 15/01/2010 Ờ QCVN 01-14: 2010/BNNPTNN về Yêu cầu vệ sinh thú y nước uống cho lợn (Lifsap Nghệ An, 2012)
Nhu cầu nước uống theo loại lợn và chếựộ nuôi dưỡng:
Bảng 4.9: Nhu cầu nước uống hàng ngày của lợn nuôi Loại lợn Ăn hạn chế hoặc tự do Nhu cầu nước uống
(lắt/con/ngày)
Cho ăn thức ăn tập ăn 0, 046 lắt Cho ăn tự do, sau cai sữa 3 tuần 0, 49 lắt Cho ăn tự do, sau cai sữa 5 tuần 0, 89 lắt Lợn con theo mẹ
Cho ăn tự do, sau cai sữa 6 tuần 1, 46 lắt
Ăn hạn chế 10-15 lắt
Lợn choai ựến xuất
chuồng Ăn tự do 10-12 lắt
Lợn nái chửa Ăn hạn chế 18-20 lắt
Nái nuôi con Ăn tự do 25-40 lắt
Lợn ựực giống Ăn hạn chế 15-20 lắt
(Nguồn: Trần Duy Khanh, 2007)
Qua thực tế ựiều tra ở các hộ nghiên cứu thì 100% nguồn cung cấp nước chăn nuôi lợn là nước giếng, các hộ gia ựình cho lợn vừa ăn vừa uống và vừa tắm vừa uống, do vậy khó tách biệt nước dùng cho ăn uống với nước làm vệ sinh chuồng.