Nhu cầu đất nông nghiệp nhằm bảo đảm an ninh lương thực:

Một phần của tài liệu Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã nam sơn – huyện quỳ hợp –tỉnh nghệ an (Trang 59 - 63)

- Đường Nội đồng:Tổng chiều dài 10,510 km, có tiêu chuẩn kỹ thuật nền đường rộng 3 m, mặt đường rộng 2,5 m Trong đó đường hiện có 4,420 km (đường đất) và

5.Nhu cầu đất nông nghiệp nhằm bảo đảm an ninh lương thực:

Đất nông nghiệp là đất tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, làm ra sản phẩm cần thiết cho xã hội. Do đó việc phân bố hợp lý đất có ý nghĩa rất quan trọng. Sự phân bố, kết hợp hài hòa giữa các loại đất là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng đất và sản xuất kinh doanh.

Để phân bổ hợp lý đất nông nghiệp, trước tiên cần phải dựa vào tiềm năng đất đai và khả năng áp dụng các biện pháp khai hoang, cải tạo, phục hóa bảo vệ đất chống lại các quá trình xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm đất.

Để đảm bảo tổng nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp cần phải dự báo đối với từng loại đất: Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ chăn nuôi, và đất mặt nước nuôi trồng thủy sản.

Đất nông nghiệp bị giảm thường do một số nguyên nhân sau:

-Đất nông nghiệp bị trưng dụng vào các mục đích chuyên dùng như: giao thông, thủy lợi, công nghiệp và các công trình cơ bản khác.

-Đất nông nghiệp sang đất ở.

-Đất xấu sử dụng không hợp lý, phải chuyển sang trồng các loại cây trồng khác hoặc các loại đất khác.

a)Dự báo đất trồng cây hàng năm

-Diện tích canh tác các cây trồng hàng năm được dự báo dựa vào 2 căn cứ: + Hiện trạng loại cây trồng(chủng loại, nông sản), tổng sản lượng, năng suất, diện tích đã sử dụng trong những năm gần đây.

+ Số lượng các loại nông sản cần đạt được theo chỉ tiêu quy hoạch, dự báo năng suất và diện tích đất canh tác cần có.

Tổng diện tích trồng cây hàng năm được tính theo công thức: Trong đó: S: Tổng diện tích đất canh tác cây hàng năm theo quy hoạch.

Wi: Nhu cầu nông sản thứ i theo năm quy hoạch.

Wi = N*B + C + D + E + F

Trong đó: N: Số dân năm định hình quy hoạch; B: Lương thực bình quân đầu người; C: Bán cho nhà nước theo nghĩa vụ; D: Lượng dùng để giống;

E: Lương thực dùng để chăn nuôi;

Pi: Năng suất cây trồng i theo năm quy hoạch. Pi =

Trong đó: Po: Năng suất cây trồng i ở năm hiện trạng; R : Tỷ lệ tăng bình quân năng suất cây trồng; n: Số năm định hình quy hoạch.

* )Dự báo nhu cầu lương thực cho vùng:

- Cân đối lương thực năm 2012 Xã Nam Sơn

Để đảm bảo cho cuộc sống của các hộ dân trong xã, cần phải cân đối lương thực để đảm bảo cuộc sống cho mỗi người dân.

Bảng: thống kê sản lượng lương thực và năng suất cây trồng năm 2012

Loại cây lương thực Diện tích(ha) Sản lượng(tấn)

Lúa 72 442

Ngô 24 48

Tổng 96 490

Nguồn:Thống kê xã Nam Sơn

Với giá trị của lúa tương đương 1,5 lần giá trị của ngô, như vậy tổng sản lượng lương thực quy thóc là: (tấn).

- Bình quân sản lượng lương thực trên đầu người là: = (kg/người/năm).

Trong đó:

: Sản lượng lương thực bình quân trên đầu người; : Tổng sản lượng lương thực;

: Tổng số dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy hiện tại bình quân lương thực trên đầu người của toàn xã là 334kg/người/năm. So với định mức tối thiểu là 200kg/người/năm thì ta thấy hiện tại xã Nam Sơn đảm bảo khả năng lương thực.

- Dự báo cân đối an ninh lương thực giai đoạn 2013 – 2020: Wi = N*B + C + D + E + F

Trong đó: N: Số dân năm định hình quy hoạch; B: Lương thực bình quân đầu người; C: Bán cho nhà nước theo nghĩa vụ; D: Lượng dùng để giống;

E: Lương thực dùng để chăn nuôi;

F: Lương thực làm nguyên liệu cho công nghiệp địa phương.

Pi: Năng suất cây trồng i theo năm quy hoạch. Pi =

Trong đó: Po: Năng suất cây trồng i ở năm hiện trạng; R : Tỷ lệ tăng bình quân năng suất cây trồng; n: Số năm định hình quy hoạch.

Bảng: Năng suất dự kiến cây lương thực năm 2015 – 2030

TT Loại

cây trồng

Po R Năng suất dự kiến(tạ/ha)

2015 2020 2025 2030

(Tạ/ha) (%) (n=3) (n=8) (n=13) (n=18)

1 Lúa 52 1,23 53,9 57,3 60,9 64,8

2 Ngô 20 2.55 21,6 24,5 27,7 31,47

Bảng: Nhu cầu lương thực trong năm 2012 và dự kiến đến năm 2030

Nhu cầu lương thực

Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 Lương thực cho dân sinh(N*B) 1420x0,2 =284 1469x0,2 = 293,8 1552x0,2 = 310,4 1640x0,2 = 328 1733x0,2 = 346,6 Thức ăn cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Chiếm 30% =85,2 Chiếm 30% = 87,9 Chiếm 30% = 93,12 Chiếm 30% = 98,4 Chiếm 30% = 104 Tổng nhu cầu lương thực(W) tấn 369,2 381,7 403,52 426,4 450,6

Tổng diện tích trồng cây lương thực để đảm bảo an ninh lương thực cho năm quy hoạch là:

(ha).

Vậy với diện tích là 34,8 ha sẽ đủ đảm bảo lương thực tối thiểu cho xã.

* )Dự báo đất trồng cỏ chăn nuôi:

Cần chủ động nguồn thức ăn, bằng cách tăng diện tích trồng cỏ, kết hợp giữa trồng rừng và phát triển trồng cỏ chăn nuôi, đồng thời tận dụng các sản phẩm dư thừa trong nông nghiệp để làm thức ăn cho vật nuôi.

Diện tích đất tròng cỏ được xác định căn cứ vào diện tích đất có khả năng trồng các loại cỏ và tình hình chăn nuôi gia súc hiện tại cũng như trong tương lai. Diện tích đất trồng cỏ phụ thuộc vào phương án phát triển các nghành nông nghiệp chính trong cơ cấu nghành nông nghiệp.

Dự báo nhu cầu đất trồng cỏ tính theo công thức sau: Trong đó:

: Diện tích đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi(ha);

G: Sức chịu tải gia súc(con/ha), có thể tính như sau: G = W/Q

Trong đó:

W: sản lượng cỏ/ha/năm.

Q: Bình quân cỏ dành cho một đầu gia súc(lấy theo định mức). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng :dự báo sơ bộ diện tích đất trồng cỏ chăn nuôi đến năm 2030

TT Loại vật nuôi Số Lượng (con) Định mức cỏ (kg/con/năm ) Nhu cầu (Tấn) Diện tích đất trồng cỏ (ha) 1 Đàn Trâu, Bò 2.800 7.500 kg 21.000 70 2 Đàn gia cầm 15.623 15 kg 234,4 0,8 Tổng 21.234,4 70,8

Năng suất giống cỏ voi hiện nay đạt: từ 275 – 350 tấn/ha/năm Định mức cỏ/1 bò thịt/ngày là 20 – 25 kg.

b) Dự báo nhu cầu đất trồng cây lâu năm và đất lâm nghiệp:

- Dự báo nhu cầu đất trồng cây lâu năm:

Việc dự báo đất trồng cây lâu năm và cây ăn quả dựa trên các căn cứ sau: +) Dựa vào kết quả đánh giá tiềm năng đất gồm ính chất đất và diện tích thích nghi đối với cây lâu năm nhưng chưa được khai thác sử dụng.

+) Yêu cầu thị trường.

+) Năng suất dự báo dựa vào giống cây trồng, trình độ quản lý và sản xuất kinh doanh. Từ đó có thể tính được diện tích cây trồng dựa vào công thức tính diện tích cây trồng lâu năm.

Bảng: Dự báo đất trồng cây lâu năm

Năm 2012 Năm 2030 Nhận xét

(Tăng,giảm)

Đất trồng cây lâu năm 10,90 30 Tăng

Sản xuất lâm nghiệp được xác định là tiềm năng thế mạnh của xã Nam Sơn, trong những năm tới cần phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp, đưa kinh tế lam nghiệp từng bước trở thành nghành kinh tế chủ yếu của xã, tạo được khối lượng hàng hóa lớn. Đến năm 2020 trở đi bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, và trồng mới.

TT Loại đất Năm 2012 Năm 2020 Năm 2030 Nhận xét

(tăng,giảm) Đất lâm nghiệp 5.847,30 5829,989 5828,668 Giảm 1 Đất rừng sx 3.502,40 3485,089 3483,859 Giảm 2 Đất rừng phòng hộ 1.572,70 1572,7 1572,7 Giữ nguyên 3 Đất rừng đặc dụng 772,2 772,2 772,2 Giữ nguyên

c) Dự báo đất nhu cầu thủy sản:

Diện tích nuôi trồng thủy sản được xác định căn cứ vào điều kiện tự nhiên, diện tích mặt nước tự nhiên và diện tích mặt nước thích hợp nuôi trồng thủy sản theo kết quả đánh giá khả năng thích nghi đất đai. Ngoài ra còn phải tính đến nhu cầu về các loại sản phẩm này.

Nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã chỉ có nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Hiện nay nhu cầu về thủy sản lớn nên việc nuôi trồng thủy sản sẽ đem về thu nhập khá cao cho người dân. Trên địa bàn xã chưa phát triển,trong tương lai cần chú trọng đầu tư nhiều hơn nữa vào thủy sản để khai thác triệt để tiềm năng hiện có. Dự kiến trong thời gian quy hoạch diện tích nuôi trồng thủy sản là 2,25 ha.

Một phần của tài liệu Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã nam sơn – huyện quỳ hợp –tỉnh nghệ an (Trang 59 - 63)