Thí nghiệm 3: Khảo sát điều kiện ủ thích hợp cho quá trình nảy

Một phần của tài liệu khảo sát điều kiện nảy mầm tối ưu cho quá trình hình thành hợp chất chức năng trong gạo mầm từ hai giống jasmine 85 và om4900 (Trang 36 - 40)

tạp chất. Cho 480ml nước vào ngâm và tiến hành lấy mẫu đo pH ở các khoảng thời gian 0, 3, 6, 9, 12 giờ.

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành theo một nhân tố là giống lúa. Nhân tố A: Giống lúa, có hai giống:

A1: giống OM4900 A2: giống Jasmine 85 Số lần lặp lại: 3. Tổng số đơn vị thí nghiệm: 2x3 = 6 (đvtn).

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2

Chỉ tiêu phân tích

Xác định độ ẩm của hạt gạo và pH của dung dịch nước ngâm sau mỗi khoảng cách thời gian là 3 giờ.

Sau khi chọn được thời gian ngâm thích hợp nhất để gạo lứt hút nước đạt trạng thái bão hòa, sử dụng thời gian ngâm này cho thí nghiệm tiếp theo.

3.3.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát điều kiện ủ thích hợp cho quá trình nảy mầm của gạo lứt. gạo lứt.

Thí nghiệm 3.1 Khảo sát điều kiện ủ hiếu khí

Mục đích

Xác định điều kiện ủ thích hợp nhất đến quá trình nảy mầm của hạt. Rửa sạch tạp chất

Gạo lứt (120g)

Ngâm trong nước (480ml)

Xác định độ ẩm của hạt gạo

25

Cách tiến hành

Cân 120g gạo lứt, rửa sạch tạp chất, ngâm vào 480ml nước trong 6 giờ, vớt ra đem ủ trong điều kiện hiếu khí và yếm khí với các khoảng thời gian 16 giờ, 20 giờ và 24 giờ ở các nhiệt độ 25, 30, 37oC .

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành với phương thưc kết hợp 2 nhân tố là giống lúa và nhiệt độ ủ Nhân tố A: Giống lúa, có 2 giống lúa:

A1: OM4900 A2: Jasmine 85 Nhân tố D: Nhiệt độ ủ (oC):

D1: 25 oC D2: 30 oC D3: 37 oC

26

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.1

Chỉ tiêu phân tích

Xác định tỷ lệ nảy mầm ở từng nhiệt độ và thời gian ủ. Chọn ra nhiệt độ tốt nhất cho hạt gạo lứt nảy mầm và tiến hành phân tích các thành phần chức năng trong hạt gạo mầm ở khoảng nhiệt độ đó.

Thí nghiệm 3.2 Khảo sát điều kiện ủ yếm khí ở 37oC

Mục đích

Xác định điều kiện ủ thích hợp nhất đến quá trình nảy mầm của hạt.

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành với sự thay đổi 2 nhân tố là giống lúa và thời gian ủ. Nhân tố A: Giống lúa, có 2 giống lúa:

A1: OM4900 A2: Jasmine 85 Nhân tố E: Thời gian ủ (giờ):

A1 A2

Rửa sạch tạp chất Gạo lứt (120g) (2 giống khác nhau)

Ngâm trong nước (480ml)

Xác định tỷ lệ nảy mầm

D1 D2 D3 D1 D2 D3

27 E1: 16 (giờ) E2: 20 (giờ) E3: 24 (giờ)

Số lần lặp lại: 3. Tổng số đơn vị thí nghiệm: 2x3x = 6 (đvtn) Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình 3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.2

Chỉ tiêu phân tích

Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt gạo lứt và tiến hành phân tích các thành phần chức năng trong hạt gạo mầm.

Gạo lứt (2 giống khác nhau)

Ngâm trong nước Rửa sạch tạp chất

A1 A2

F FF

28

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu khảo sát điều kiện nảy mầm tối ưu cho quá trình hình thành hợp chất chức năng trong gạo mầm từ hai giống jasmine 85 và om4900 (Trang 36 - 40)