TèM HIỂU VĂN BẢN 1 Nhõn vật An-đrõy Xụ-cụ-lốp

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp môn ngữ văn 12 (Trang 82 - 87)

1. Nhõn vật An-đrõy Xụ-cụ-lốp

a) Hồn cảnh và tõm trạng An-đrõy Xụ-cụ-lốp sau chiến tranh:

- Năm 1944, sau khi thoỏt khỏi cảnh nụ lệ của tự binh, Xụ-cụ-lốp được biết một tin đau đớn: thỏng 6 năm 1942 vợ và hai con gỏi anh đĩ bị bọn phỏt xớt giết hại. Niềm hi vọng cuối cựng giỳp anh bỏm vớu vào cuộc đời này là A-na-tụ-li, chỳ học sinh giỏi toỏn, đại uý phỏo binh, đứa con trai yờu quớ đang cựng anh tiến đỏnh Bộclin. Nhưng đung sỏng ngày mồng 9 thỏng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện xạ Đức đĩ giết chết mất An-nụ-tụ-li.

Anh đĩ “chụn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cựng trờn đất người, đất Đức”, “Trong người cú cỏi gỡ đú vỡ tung ra” trở thành “người mất hụn”. Sau khi lần lượt mất tất cả người thõn, Xụ-cụ-lốp rơi vào nỗi đau cựng cực.

- Lời tõm sự của anh khi tỡm đến chộn rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải núi rằng tụi đĩ thật sự say mờ cỏi mún nguy hại ấy”. Xụ-cụ-lốp biết rừ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tõm sự ấy hộ mở sự bế tắc của anh.

- Xụ-cụ-lốp khụng cầm được nước mắt trước hỡnh ảnh cậu bộ Va-ni-a. Nỗi đau khụng thể diễn tả thành lời, chỉ cú thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.

Biểu dương, ngợi ca khớ phỏch anh hựng của nhõn dõn, Sụ-lụ-khốp cũng khụng ngần ngại núi lờn cỏi giỏ rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cựng của con người do chiến tranh gõy nờn- sức tố cỏo chiến tranh phỏt xớt mạnh mẽ của tỏc phẩm.

b) An-đrõy gặp bộ Va-ri-a

Giữa lỳc đang lõm vào tõm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrõy đĩ gặp bộ Va-ri-a, cũng là một nạn đỏng thương của chiến tranh. Tỏc giả tả việc Xụ-cụ-lốp nhận Va-ri-a làm con nuụi rất sõu sắc và cảm động.

- Khi nhỡn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng bộ rỏch bươn xơ mướp.... cặp mắt thỡ cứ như nhiều ngụi sao sỏng sau trận mưa đờm” rồi “thớch đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nú”. Và khi hiểu rừ tỡnh trạng của Va-ri-a hiện tại, tỡnh phụ tử thiờng liờng và tinh thần trỏch nhiệm đĩ thức tỉnh trụng Xụ-cụ-lốp. Lũng thương xút dõng lờn thành những giọt nước mắt núng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con.

- Xụ-cụ-lốp tuyờn bố anh là bố thỡ lập tức Va-ni-a chồm lờn ụm hụn anh, rớu rớt lớu lo vang cả buồng lỏi... Cũn Xụ-cụ-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cảu tỡnh yờu thương sưởi ẩm trỏi tim cụ đơn, đem lại niềm vui sống.

- Với lũng nhõn hậu, Xụ-cụ-lốp tỡm mọi cỏch bự đắp tỡnh cảm cho Va-ri-a, chăm súc nú. Ở toàn bộ đoạn này, điểm nhỡn của tỏc giả hoàn tồn phự hợp với điểm nhỡn của nhõn vật và vỡ vậy gõy được niềm xỳc động trực tiếp.

c) Tinh thần trỏch nhiệm cao cả và nghị lực phi thường của Xụ-cụ-lốp

- Khú khăn của Xụ-cụ-lốp khi nhận bộ Va-ri-a làm con trong cuộc sống thường nhật: việc nuụi dưỡng, chăm súc..., những rủi ro bất cứ lỳc nào cũng cú thể xảy ra, đặc biệt là việc khụng thể làm “tổn thương trỏi tim bộ bỏng của Va-ri-a”. Bờn cạnh đú là nỗi khổ tõm, dằn vặt của anh về những kớ ức... vết thương tõm hồn vẫn đau đớn.

- Xụ-cụ-lốp khụng ngừng vươn lờn trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương lũng khụng thể nào hàn gắn. Đú chớnh là bi kịch sõu sắc trong số phận của Xụ-cụ-lốp. Đú cũng là tớnh chõn thật của số phận con người sau chiến tranh.

Số phận con người cú sức rung cảm vụ hạn của chất trữ tỡnh sõu lắng. Nhà văn đĩ

sỏng tạo ra hỡnh thức tự sự độc đỏo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật chớnh). Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tỡnh của tỏc giả và chất trữ tỡnh của nhõn vật đĩ mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xỳc nghĩ suy và những liờn tưởng phong phỳ cho người đọc.

3. Thỏi độ của người kể chuyện

- Thỏi độ của người trần thuật là đồng cảnh và tin tưởng

- Đoạn kết tỏc phẩm là lời nhắc nhở, kờu gọi sự quan tõm, trỏch nhiệm của toàn xĩ hội đối với mỗi số phận cỏ nhõn (Hỡnh ảnh “những giọt nước mắt đàn ụng hiếm hoi núng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiờm bao”)

III. TỔNG KẾT

1. Xụ-cụ-lốp là biểu tượng của tớnh cỏch Nga, tõm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiờn cường, dũng cảm, giàu lũng nhõn ỏi, nhõn vật mang tầm sử thi.

- Sụ-lụ-khốp suy nghĩ sõu sắc về số phận con người- tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cỏch mạng cú thể vượt qua số phận.

2. Nghệ thuật tự sự:

- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật). Nhờ đú, đảm bảo tớnh chõn thực, tạo ra một phương thức miờu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cỏ nhõn.

- Sỏng tạo nhiều tỡnh huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tỡnh tiết để khỏm phỏ chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật.

IV. CÂU HỎI THAM KHẢO

Cõu 1: Trỡnh bày túm tắt tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sụlụkhốp , sỏng tỏc nổi

tiếng nhất là tỏc phẩm nào ?

Sụlụkhốp sinh năm 1905 ở tỉnh Rụxtụp , vựng sụng Đụng nước Nga .

Nhà văn gắn bú mỏu thịt với con người và cảnh võt vựng đất sụng Đụng .

Sụlụkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc

ễng là nhà văn nổi tiếng thế giới đĩ được nhận giải nụ ben văn học .

Tỏc phẩm nổi tiếng là bộ tiểu thuyết‘’SễNG ĐễNG ấM ĐỀM’’.

Cõu2: Trỡnh bày tiểu sử va ứsự nghiệp của Mikhain Sụlụ Khụp .

Mikhaiin SụlụKhụp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thõn trong một

ễng rất gắn bú với con người và cảnh vật quờ hương trong những bước chuyển mỡnh đau đớn và phức tạp của lịch sử . Chớnh vỡ thế tỏc phẩm của ụng thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vựng sụng Đụng .

Sụlụ Khốp là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ụng thấu hiểu

được những nỗi khổ đau và số phận con người trong cuộc chiến tranh . Chớnh điều này đĩ tạo ra một bước ngoặc trong cỏc sỏng tỏc của ụng .

Sụlụ Khụp được trao tặng giải thưởng nụ ben về văn học năm 1965 .

*Sự nghiệp :

Sụlụ Khụp là nhà văn xuất sắc của nước Nga , ụng đĩ để lại nhiều tỏc phẩm cú giỏ

trị như : Những truyện ngắn sụng Đụng , Sụng Đụng ờm đềm , Số phận con người , …….

Cõu 3: Túm tắt tỏc phẩm ‘’số phận con người ‘’ Sụlụkhốp .

Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là Xụcụlụp . Chiến tranh thế giới thứ II bựng nổ ,

Xụcụlụp nhập ngũ rồi bị thương . Sau đú , anh bị đoạ đày trong trại giam của bọn phỏt xớt .

Khi thoỏt khỏi nhà tự ,anh nhận được tin vợ và con gỏi bị bom giặc sỏt hại . người con trai duy nhất của anh cũng đĩ nhập ngũ và đang cựng anh tiến về đỏnh Berlin . Nhưng đỳng ngày chiến thắng , con trai anh đĩ bị kẻ thự bắn chết . Niềm hi vọng cuối cựng của anh tan vỡ .

Kết thỳc chiến tranh , Xụcụlụp giải ngũ , làm lỏi xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiờn anh gặp được bộ Vania . Cả bố mẹ em đều bị bắn chết trong chiến tranh , chỳ bộ phải sống bơ vơ khụng nơi nương tựa . Anh Vania làm con nuụi và yờu thương, chăm súc chỳ bộ thật chu đỏo và coi đú là một nguồn vui lớn .

Tuy vậy , Xụcụlụp vẫn bị ỏm ảnh bởi những nỗi đau buồn vỡ mất vợ , mất con “nhiều đờm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ ở nhưng anh vẫn cố giấu

khụng cho bộ Vania biết nỗi khổ của mỡnh .

Nội dung tỏc phẩm ‘’Số phận con người’’ : Số phận con người nhỏ bộ trước hiện

thực tàn khốc của chiến tranh , vẻ đẹp tớnh cỏch Nga kiờn cường nhõn hậu .

Cõu 4: í nghĩa bao trựm tỏc phẩm “SỐ PHẬN CON NGƯỜI”

- Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là Xụcụlụp cú cuộc đời gặp nhiều bất hạnh . Nhưng anh vẫn thể hiện được nột tớnh cỏch Nga kiờn cường và nhõn hậu :

* Tớnh cỏch kiờn cường :

+ Trong chiến tranh ,anh chịu quỏ nhiều bất hạnh . Sau chiến tranh, anh lại sống trong cụ đơn, đau khổ, phiờu bạt nhiều nơi để kiếm sống . Nhưng anh vẫn khụng thốt

+ Với bản lĩnh cao đẹp, với tấm lũng nhõn hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững chắc cho bộ Vania ( bố mẹ đĩ chết trong chiến tranh).

Tấm lũng nhõn hậu :

+ Xụcụlụp nhận nuụi bộứ Vania từ tớnh thương “Với niềm vui khụng lời tả

xiết” khụng tớnh toỏn ,vụ lợi .

+ Yờu thương ,chăm súc chu đỏo cho Vania hơn cả người cha đối với con.

+ Những mất mỏt , đau thương ,anh õm thầm chịu đựng “nhiều đờm thức giấc

thỡ gối ướt đẫm nước mắt”, khụng cho bộ Vania biết, vỡ sợ em buồn .

- Hai số phận bất hạnh đặt cạnh nhau ,đĩ kết hợp với nhau, biết nương tựa vào

nhau để vươn lờn và khụng ngừng hi vọng vào cuộc sống là phẩm chất tuyệt vời của những con người chõn chớnh.. ễNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trớch) Hờ-ming-uờ I. TèM HIỂU CHUNG 1. O-nit Hờ-ming-uờ (1899- 1961):

+ Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sõu sắc trong văn xuụi hiện đại phương Tõy và gúp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trờn thế giới.

+ Những tiểu thuyết nổi tiễng của Hờ-ming-uờ: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giĩ từ vũ

khớ (1929), Chuụng nguyện hồn ai (1940).

+ Truyện ngắn của Hờ-ming-uờ được đỏnh giỏ là những tỏc phẩm mang phong vị độc đỏo hiếm thấy. Mục đớch của nhà văn là "Viết một ỏng văn xuụi đơn giả và trung thực về con người".

2. ễng già và biển cả (The old man and the sea)

+ Được xuất bản lần đầu trờn tạp chớ Đời sống.

+ Tỏc phẩm gõy tiếng vang lớn và hai năm sau Hờ-ming-uờ được trao giải Nụ-ben. + Túm tắt tỏc phẩm (SGK).

+ Tỏc phẩm tiờu biểu cho lối viết "Tảng băng trụi": dung lượng cõu chữ ớt nhưng "khoảng trống" được tỏc giả tạo ra nhiều, chỳng cú vai trũ lớn trong việc tăng cỏc lớp nghĩa

cho văn bản (Tỏc giả núi rằng tỏc phẩm lẽ ra dài cả 1000 trang nhưng ụng đĩ rỳt xuống chỉ cũn bấy nhiờu thụi).

3. Đoạn trớch

+ Đoạn trớch nằm ở cuối truyện.

+ Đoạn trớch kể về việc chinh phục con cỏ kiếm của ụng lĩo Xan-ti-a-gụ. Qua đú người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mỡnhvà ý nghĩa biểu tượng của hỡnh tượng con cỏ kiếm.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp môn ngữ văn 12 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)