1. Tỏc giả
Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quờ gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phỳ Thọ trong một gia đỡng trớ thức.
+ Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào bộ đội và được biết đến với tư cỏch một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn.
+ Từ 1970 đến 1978: ụnng xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh.
+ Từ 1978 đến 1988: biờn tập viờn Tạp chớ Sõn khấu, bắt đầu sỏng tỏc kịch và trở thành một hiện tượng đặc biệt của sõn khấu kịch trường những năm 80 với những vở đặc
sắc như: Sống mĩi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và vụ tận, Bệnh sĩ, Tụi và chỳng ta, Hai ngàn ngày oan trỏi, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,…
Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành cụng nhất là kịch. ễng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại
Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
+ Vở kịch được Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, được cụng diễn vào năm 1984. + Từ một cốt truyện dõn gian, tỏc giả đĩ xõy dựng thành một vở kịch núi hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cú ý nghĩa tư tưởng, triết lớ và nhõn văn sõu sắc.
+ Truyện dõn gian gõy kịch tớnh sau khi Hồn Trương Ba nhập vào xỏc anh hàng thịt dẫn tới "vụ tranh chấp" chồng của hai bà vợ phải đưa ra xử, bà Trương Ba thắng kiện được đưa chồng về. Lưu Quang Vũ khai thỏc tỡnh huống kịch bắt đầu ở chỗ kết thỳc của tớch truyện dõn gian. Khi hồn Trương Ba được sống "hợp phỏp" trong xỏc anh hàng thịt, mọi sự càng trở nờn rắc rối, ộo le để rồi cuối cựng đau khổ, tuyệt vọng khiến Hồn Trương Ba khụng chịu nổi phải cầu xin Đế Thớch cho mỡnh được chết hẳn.
3. Đoạn trớch là phần lớn cảnh VII. Đõy cũng là đoạn kết của vở kịch, đỳng vào lỳc xung đột trung tõm của vở kịch lờn đến đỉnh điểm. Sau mấy thỏng sống trong tỡnh trạng "bờn trong một đằng, bờn ngồi một nẻo", nhõn vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nờn xa lạ với bạn bố, người thõn trong gia đỡnh và tự chỏn ghột chớnh mỡnh, muốn thoỏt ra khỏi nghịch cảnh trớ trờu.