Theo hiệp hội Hàng không quốc tế ( I C A O ) dự báo đến năm 2010, số lượng hành khách trên các chuyến bay của các công ty Hàng không tại Châu Á trên toàn cầu sẽ đạt 398 triệu lượt người hàng năm, chiếm một nửa lượng hành khách toàn cầu.
Ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói chung và Tổng công ty hàng không Việt Nam nói riêng trong giai đoạn 2001-2005 đã đạt được những thành tựu nổi bật và vượt mức k ế hoạch đề ra. Cụ thể trong giai đoạn này, Vietnam Airlines đã vận chuyển được 22.491.997 hành khách tăng bình quân 15,4%, doanh thu hàng năm tăng 20,5%, lợi nhuận trưịc thuế tăng 8 % và Vietnam Aừlines đã đạt được các hợp đồng liên doanh vịi các Hãng hàng không lịn khác trên t h ế giịi như AA, AF. KE. JAL... Tính đến năm 2010, Vietnam Airlines còn 5 năm để thực hiện mục tiêu k ế hoạch đề ra trong chiến lược phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam ( T C T H K V N ) đến năm 2010 và định hưịng phát triển đến 2020. "Xây dựng TCTHKVN thành một tập đoàn kinh tế lớn mạnh, lấy kinh doanh vận tải Hàng Không làm cơ bản, đồng thời phát triền đa dạng hoa ngành nghề kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, phát huy vai trò của một ngành kinh tế mũi nhọn, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, góp phẩn đảm bảo an ninh quốc phòng". Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 của ngành hàng không dân dụng Việt Nam là xây dựng TCTHKVN trỏ thành một tập
đoàn kinh tế mạnh, xây dựng Vietnam Airìines thành một hãng hàng không có tẩm cị trong khu vực, có bản sắc riêng, uy tín và kinh doanh hiệu quả, là lực lượng vận tải Hàng Không chủ đạo của nhà nước. củng cố công ty bay dịch vụ hàng không và Pacific Airlines đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đổng thời hỗ trợ và hoàn thiện sức cạnh tranh cho Vietnam Airlines khi có nhu cầu cửa thị trường.
Trong bối cảnh nền k i n h tế t h ế giới ngày càng phát triển, xu thế hợp tác giữa các nước ngày càng diễn ra mạnh mẽ đã buộc hàng không Việt nam không thể làm ngơ và phải hoa mình cùng với xu hướng của thời cuộc, điều này thật sự có ý nghĩa k h i Việt Nam sẽ là thành viên chính thức của W T O vào cuối năm 2006, khi đó buộc H K V N phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. N ề n k i n h tế Việt Nam phát triển là điều kiện thuận lợi để H K V N đụy mạnh hoạt động kinh doanh, các làn sóng đầu tư và
du lịch từ nước ngoài vào cũng như từ trong nước ra đem lại cho H K V N
một khoản doanh thu đáng kể nếu như biết tận dụng cơ hội và hoàn thiện các dịch vụ của mình.
Cho đến năm 2010, Vietnam Airlines xác định mục tiêu sẽ đạt được 9.600.000 hành khách, 153.000 tấn hàng hóa, khách luân chuyển đạt 20 tỷ khách/km, hàng hóa luân chuyển 362 tấn/km với tổng số lao động vào khoảng 12.282 người.
Về mạng đường bay, tiếp tục củng cố vững chắc mạng đường bay hiện có, đồng thời bám sát sự khôi phục và tăng trưởng của thị trường, tận dụng được các cơ hội để mở rộng mạng đường bay, đặc biệt là mạng đường bay quốc tế. Chú ý đến việc xây dựng đường bay theo m ô hình trục nan hoa, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trung tâm trung chuyển Hàng Không tụm cỡ trong khu vực. Các đường bay quốc tế đến năm 2010về cơ bản dựa trên cấu trúc các đương bay hiện nay, mở lại các đường bay đã dừng khai thác trong thời kỳ khủng hoảng.
Mạng nội địa tuyến trục bao gồm các đường bay H à Nội-TP H ồ Chí Minh, Tp H ồ Chí M i n h vói Đà Nang sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong viêc kết nối mạng quốc tế và tuyến lục địa. Mạng nội địa tuyến lẻ dựa trên một thị trường có t i ề m năng to lớn nhưng sức mua lại kém, hoạt động trên một cơ sở hạ tầng thiếu thốn, sẽ được phát triển trên cơ sở mạng gom tụ nội địa vói tần suất cao và chi phí thấp như hai yếu tố chủ đạo, thực hiện cân đối thu chi cục bộ, phục vụ giao lưu trực tiếp và hỗ trợ các đường bay nội địa tuyến trục.
Tập trung nghiên cứu mở các đường bay đến M ỹ trên cơ sờ chi phí thấp phục vụ đối tượng khách đường lịch, thăm thân nhân và hỗ trợ mạng đường bay khu vực. Bên cạnh đó cần hoàn thiện các đường bay vận chuyển hàng hóa riêng, H K V N cần chừ động hợp tác thương mại song phương với các hãng Hàng không quốc tế, tham gia một liên minh toàn cầu phù hợp với điều kiện thực tế cừa Vietnam Aừlines. Việc mở đường bay xuyên Thái Bình Dương tói bờ Tây cừa Mỹ, Canada sẽ được nghiên cứu kỹ và thận trọng. Đây là thị trường có mức cạnh tranh rất lớn và rất rừi ro. Vietnam Aừlines chỉ có thể tham gia khai thác trực tiếp k h i đã phát triển đến một quy m ô tương đối lớn, đã được chuẩn bị kỹ về t i ề m lực tài chính và đặc biệt là có đội n g ũ dày dặn kinh nghiệm, một hệ thống điều hành quản trị thực sự theo cơ chế thị trường.
-Tiếp tục đẩy mạnh quá trình hiện đại hoa công nghệ và kĩ thuật, trọng tâm là hiện đại hóa đội máy bay.
Đầu tư phát triển đội máy bay đảm bảo yêu cầu phù hợp với chiến lược và định hướng phát triển mạng đường bay: đừ về số lượng, chừng loại, đảm bảo hiệu quả khai thác phục vụ sản xuất kinh doanh và thực hiện các nhiệm vụ chính trị khác được nhà nước giao; từng bước tăng tỷ lệ đẩu máy bay sở hữu, sớm xây dựng độii máy bay tầm xa. Trưởc mắt tập trung tiến hành tốt công việc xây dựng đề án phát triển máy bay tẩm trung và tầm xa trình Chính phừ phê duyệt. Đế n năm 2020, sẽ có 06 loại máy bay: loại 70 ghế trở xuống (tầm ngắn), 150 g h ế (tầm ngắn trung), loại 250 g h ế (tầm trung), loại 330 ghế (tầm xa) và máy bay chở hàng.
Loai N ă m 2006 N ă m 2010
Loai
Tổng Sở hữu Tổng Sỏ hữu
B777 hay tương đương 10 4 13 4
B767 hay tương đương 2 10 4
A320/321 16 5 24 15
ATR72 và Fokker l i 9 9 9
Cộng máy bay chở khách 39 18 56 32 Nguồn: Tạp chí hàng không tháng 1/2006