33.207.993 47.205.072 Chi bồi thường chậm nhỡ

Một phần của tài liệu Bảo hiểm hàng không và triển vọng tại Việt Nam (Trang 64 - 68)

2.Hoạt động bảo hiểm Hàng không từ 1989 đến nay

20.304.961 33.207.993 47.205.072 Chi bồi thường chậm nhỡ

Chi bồi thường chậm nhỡ

chuyến

459.716.751 1.096.826.915 1.365.271.255

Nguồn: Ban TC-KINH T ế Văn phòng khu vực M i ề n T r u n g

Đố i vẳi tai nạn nhân viên tổ bay (6.466.823,5) việc giải quyết bồi thường tai nạn nhân viên tổ bay đã được công ty bảo hiểm và H K V N phối hợp rất tốt, nhanh chóng kịp thời. Đặc biệt là trong những trường hợp tổn thất toàn bộ (vụ tai nạn máy bay 1997) toàn bộ 06 nhân viên tổ bay đều được giải quyết mức tối đa (60.000 USD dối vẳi người lái và 40000USD đối

với tiếp viên) trong vòng OI tháng kể từ khi tai nạn xảy ra. Việc giải quyết bồi thường nhanh chóng như vậy đã giúp đỡ nhiều cho việc khắc phục hậu quả thiệt hại của từng gia đình nhân viên trên tổ bay đổng thời nâng cao mức uy tín của Tổng công ty đối vói lấc lượng người lái và tiếp viên là đội ngũ sản xuất kinh doanh trấc tiếp quan trọng của Tổng công ty.

2. 4Về công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Bảo hiểm hàng không đã chủ dộng tổ chức, phối hợp mời các cán bộ có kinh nghiệm của Bảo Minh, Bảo Việt và Bảo hiểm quốc tế đi khảo sát và kiểm tra các hoạt động của H K V N để đề ra các khuyến cáo về an ninh, an toàn kàng không rất thiết thấc. Đã ban hành các quyết định về các trường hợp bất thường về hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện cũng như giải quyết bồi thường và giới hạn bồi thường. Quy định cụ thể hoa và mở rộng giới hạn trách nhiệm cùa H K V N đối với một số các trường hợp đặc biệt rộng hơn với thông lệ bảo hiểm. Qua công tác kiểm tra, công ty bảo hiểm phối hợp cùng vói phòng bảo hiểm đã nắm được các đặc điểm của từng sân bay, những thuận lợi và khó khăn của từng đơn vị trong công tác phục vụ hành khách, hành lý, hàng hoa, những yếu tố ảnh hưởng đến an toàn bay trên cơ sở đó, phòng bảo hiểm đã có một số hướng dẫn cụ thể cho từng đơn vị, đồng thời sử dụng nguồn kinh phí quản lý rủi ro để đầu tư cho một số công trình có hiệu quả thiết thấc trong công tác phục vụ hành khách đi trên các chuyến bay và quản lý rủi ro như:

- L à m mái che cho hàng hoa và nâng cấp hệ thống thoát nước tại kho hàng N ộ i Bài

- Trang bị bao bì, dây buộc, băng dính phục vụ hành khách do Văn phòng khu vấc M i ề n Bắc cung cấp để hạn c h ế rách vỡ hành lý trong quá trình vận chuyển.

Hằng năm, V I N A R E , Bảo M i n h và nhà môi giới bào hiểm Willis thường xuyên phối hợp tổ chức các hội thảo về quản lý rủi ro với sấ tham gia của các chuyên gia quốc t ế lâu năm và nhiều k i n h nghiệm trong lĩnh vấc bảo hiểm Hàng Không.

2. 5 Những tồn tại trong cơ chế hoạt dộng bảo hiềm hàng không từ ì 989 đến nay

Hơn 20 năm hoạt động, bảo hiểm hàng không Việt Nam đã đã và dang trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách nhưng những thành quả m à bảo hiểm hàng không đạt được không phải là ít. V ớ i các chuyến bay của H K V N trên khắp bầu tròi quốc tế, bào hiểm hàng không đã tỏ ra là một người trợ thủ đắc lồc, một nguôi bạn luôn cùng H K V N sát cánh trên mỗi chuyến bay, tạo n i ề m t i n cho H K V N ngày càng vươn cao hơn, xa hơn đến những vùng đất mới trên t h ế giới.

Thồc tế nhiều năm qua khi tham gia vào thị truồng bảo hiểm hết sức mới mẻ này, với nguyên tắc làm việc vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bảo hiểm hàng không Việt Nam đã ít nhiều cho các nhà môi giới tái bảo hiểm thí giới biết được tình hình hoạt động của H K V N . Quan hệ quốc tế giữa các bộ phận nghiệp vụ bảo hiểm hàng không của Bảo Minh, Bảo Việt và V I N A R E cũng như H K V N vói các tổ chức BHQT đã được hình thành.

Tuy nhiên, cơ chế hoạt động vẫn còn một số tồn tại:

Một là, bảo hiểm hàng không Việt Nam vẫn còn phụ thuộc vào thị

trường bảo hiểm t h ế giới, chưa thồc sồ chủ động tham gia bảo hiểm, nhất là khâu thu xếp hợp đồng bảo hiểm và công tác giải quyết khiếu nại đòi bổi thường quá phụ thuộc vào công ty bảo hiểm. Trong khi đó, mặc dù thồc hiện đúng chuyên m ò n là tái bảo hiểm của mình nhưng V I N A R E hấu như cũng không đạt được nhiều thành công trên bàn đàm phán với các nhà môi giới tái bảo hiểm t h ế giới, vẫn là tình trạng "nói gì thì làm nấy".

Hai là, do cơ chế hoạt động thông qua nhiều trung gian nên H K V N

luôn là người chịu thiệt thòi. Mặc dù phí bào hiểm được tính dồa trên cơ sở mức phí trên thị trường thế giới nhưng khi được thông báo thì khoản phí đó đã đội lên nhiều lần do các khoản phí trung gian từ phía công ty tái bảo hiểm quốc gia, công t y bảo hiểm m à H K V N đã chọn. V ô hình chung H K V N chịu thiệt hai lần, lần một là mức phí bảo hiểm trên thị trường vốn đã bất lợi cho H K V N mặt khác lại bị các khoản phí đánh chồng lên phí.

Ba là, do nhiều khâu trung gian nên H K V N không thể tự mình trực

tiếp cung cấp các thông tin cho cấc nhà môi giới tái bảo hiểm. Thông tin từ công ty bảo hiểm sang công ty tái bảo hiển! rồi mới đến các nhà môi giới tái bảo hiểm quốc tế đã ít nhiều bị sai lệch cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty kinh doanh bảo hiểm.

Bốn là, việc giải quyết bồi thường còn diễn ra rất chụm chạp một phần do

chưa có các văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể, ảnh hưởng đến uy túi của công ty bảo hiểm và HKVN.

Năm là, vấn đề an ninh tại các cụm cảng sân bay còn chưa chặt chẽ dẫn

đến tình trạng hành lý, hàng hoa của hành khách bị mất cắp, thất lạc. Các vụ "lừa" khủng bố của nhũng hành khách thiếu ý thức đi trên các chuyến bay trong năm 2006 vừa qua và việc H K V N phải dáo dác, chạy ngược chạy xuôi, huy

động lực lượng, dừng mọi hoạt động để phòng chống khủng bố đã chứng tỏ công tác an ninh vẫn chưa thực sự kỹ càng nên khi có cú lừa như vụy lại trở nên cuống quýt và hốt hoảng.

Sáu là, thị trường bảo hiểm hàng không thế giới phát triển mạnh với

nhiều hình thức mới ra đời. M ọ i hoạt động về nghiệp vụ phát sinh đều trông chờ vào các nhà tái bảo hiểm nước ngoài.

Như vậy, công tác bảo hiểm hàng không tại các công ty bảo hiểm Việt Nam cũng như tại tổng công ty hàng không Việt Nam tuy còn một số hạn chế nhung cũng ngày càng có dấu hiệu khả quan hơn với các nghiệp vụ bảo hiểm hàng không càng được nghiên cứu sâu và mở rộng phạm vi bảo hiểm gắn liền vói sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy ngành hàng không dân dụng phát triển không ngừng. Để hoạt động bảo hiểm hàng không tại Việt Nam ngày càng có hiệu quả hơn, vụy cần phải có các giải pháp, nhất là trong xu hướng hiện nay ngành hàng không đang từng bước hội nhụp với khu vực và quốc tế. Chương 3 của bài luụn vãn xin được đề cụp đến triển vọng phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam cũng như triển vọng của hoạt

động bảo hiểm hàng không tại Việt Nam thông qua các giải pháp phát triển và các hoạt động để hoàn thiện công tác bảo hiểm hàng không trong thời gian tới.

C H Ư Ơ N G m: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HÀNG K H Ô N G Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Bảo hiểm hàng không và triển vọng tại Việt Nam (Trang 64 - 68)