Nhân tố bên trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (full) (Trang 48)

Các nhân tố nội tại của NHTM có ảnh hưởng quan trọng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHTM bao gồm:

a.Chính sách tín dng ca ngân hàng

Chính sách tín dụng chỉ phát huy tác dụng khi được xây dựng trên cơ

sở khách quan và sự nghiêm túc của việc ban hành và vận dụng. Việc xây dựng chính sách tín dụng không hợp lý: như chưa xây dựng được chính sách tín dụng khoa học, chưa quản trị về danh mục cho vay theo lĩnh vực sở

trường, mô hình thích hợp cho việc lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng

để từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như để trích lập dự phòng rủi ro hầu như chưa được các NHTM đầu tư xây dựng...Điều này sẽ tạo khó khăn cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý trong việc ra quyết định tín dụng an toàn và hiệu quả.

b.Quy trình tín dng ni b

- Thông tin tín dụng chỉ phát huy tác dụng khi được xây dựng trên cơ

sơ thu thập thông tin của mỗi ngân hàng về khách hàng, về ngành nghề, về

môi trường kinh tế mà khách hàng đang hoạt động, về các văn bản mới được ban hành, về tình hình diễn biến giá cả thị trường trong và ngoài nước, đặc

biệt là những cảnh báo về các ngành hàng mà ngân hàng đang và sẽ đầu tư

chưa được thực hiện một cách thường xuyên và có tính hệ thống.

Đôi khi cũng lệ thuộc khá nhiều vào các số liệu của khách hàng cung cấp mà chưa chủ động tìm kiếm thông tin hay nói cách khác tồn tại tình trạng thông tin bất cân xứng giữa các NHTM và khách hàng vay. Điều này dẫn đến lựa chọn đối nghịch của các NHTM. Vì vậy, thông tin tín dụng chưa đầy đủ, thiếu tính chính xác và kịp thời sẽ làm gia tăng rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại.

- Công tác thẩm định lệ thuộc khá nhiều vào các số liệu của khách hàng cung cấp, thẩm định là một trong những khâu quan trọng trong việc ra quyết

định cho vay giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, việc

đánh giá uy tín, năng lực quản trị, năng lực tài chính của khách hàng của các NHTM gặp nhiều hạn chế. Như khi đánh giá nguồn nhân lực, nhất là bộ phận lãnh đạo của khách hàng hiện nay hoàn toàn chưa có cơ sở, chủ yếu là liệt kê bằng cấp và số năm công tác, Việt Nam chưa có quy định về minh bạch thông tin nên có thể nói độ tin cậy của các báo cáo tài chính chưa thật sự cao, nhất là

đối với các doanh nghiệp tư nhân nên việc phân tích báo cáo tài chính sẽ

không phản ánh đúng thực chất năng lực tài chính của khách hàng.

Ngoài ra, có nhiều nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến kết quả của phương án/dự án cho vay nên đã dẫn đến chất lượng đánh giá phương án/dự án vay chưa thật sự hiệu quả. Do đó, việc đánh giá dự án không mang tính khả thi ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng thu hồi vốn của các NHTM. Những nguyên nhân trên làm hạn chế chất lượng công tác thẩm định, ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp của các NHTM

- Ngoài ra, có nhiều nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến kết quả của phương án/dự án cho vay nên đã dẫn đến chất lượng đánh giá phương án/dự án vay chưa ường xuyên, chưa có tính hệ thống mà chỉ dừng ở mức

kiểm tra trên hồ sơ pháp lý, định kỳđánh giá lại giá trịđể điều chỉnh mức dư

nợ cho vay hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung.

Ngoài ra, các nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến kết quả của việc xác giá trị thực của TSBĐ giữa khách hàng và NHTM, điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị mua bán của tài sản. Vì vậy, khi xảy ra rủi ro, việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ gặp không ít khó khăn. Bên cạnh đó, cơ chế

pháp lý về bảo đảm tiền vay chưa rõ ràng, chịu sự điều chỉnh, chi phối của nhiều văn bản luật, dưới luật chồng chéo nhau, đặc biệt đối với TSBĐ là bất

động sản.

- Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng, từđó góp phần vào việc hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM.

c.Cht lượng ngun nhân lc hot động tín dng

Từ cấp phê duyệt tín dụng đến cán bộđề xuất cấp tín dụng trong trường hợp bị hạn chế về năng lực và chuyên môn trong thẩm định và kiểm soát ra quyết định hay vì lý do nhạy cảm dẫn đến thiếu đạo đức trong quá trình cấp tín dụng. Đây là nhóm nhân tố gây ra rủi ro đặc biệt nghiêm trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.

d.Cht lượng ca h thng thông tin ngân hàng

Hạn chế về thông tin, thiếu thông tin, thông tin bất cân xứng khiến các ngân hàng gặp khó khăn trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng, dẫn đến sự

lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho ngân hàng. Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro chưa đáp ứng kịp thời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e.Kim soát ni b

Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Kiểm tra nội bộ có

điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc

kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh. Nhưng công việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức, mang tính đối phó làm cho kết quả kiểm tra chưa mang lại hiệu quả cao. Kiểm tra nội bộ cần phải được xem như một công cụ hữu hiệu trong vấn đề

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam). Theo quyết định số 286/QĐ/NH5 ngày

21/09/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập trước đây. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam hoạt

động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước được quy định tại Nghị định số

90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra

công chúng. Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán

VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM. Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những

đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh

vực, cung cấp cho khách hàng đầu đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… cũng như mảng dịch vụ

ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ

ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công

nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB money, SMS Banking,

VCB Cyber Bill Payment, … đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh

toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng.

Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có trên 12.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/ Phòng giao dịch/ Văn phòng đại diện/ Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, 91 Chi nhánh và hơn 350 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng

đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.700 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ..

Đến nay Vietcombank đã phát triển lớn mạnh về qui mô và chất lượng, cơ sở làm việc được hiện đại hóa và khang trang, nhân lực có độ tuổi bình quân trẻ, mạng lưới phòng giao dịch và các đơn vị chấp nhận thẻ rộng khắp,

khách hàng truyền thống vẫn luôn sát cánh cùng Vietcombank xây dựng và

đã và đang đối mặt với không ít những khó khăn thường trực như: Sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM, sự bất ổn của thị trường tài chính tiền tệ thế

giới trong thời gian gần đây khiến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, các chính sách Nhà nước còn chưa theo kịp với hoạt động ngân hàng... Trong hoàn cảnh như vậy, Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Vietcombank đã đồng lòng hợp sức, phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước, yêu ngành... vì vậy, Vietcombank không những đã tồn tại mà còn phát triển vượt bậc qua từng năm được Chính phủ, Ngân hàng nhà nước đánh giá cao về sự cố gắng phát huy nội lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cơ cu b máy qun lý ca VCB hin nay như sau:

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ gồm có 01 Chủ tịch và 8 thành viên

BAN KIỂM SOÁT gồm có 01 trưởng ban kiểm soát và 4 thành viên

BAN ĐIỀU HÀNH gồm có 01 Tổng Giám đốc và 08 Phó Tổng giám đốc

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh cơ bản của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

a. Tình hình huy động vn Bng 2.1: Tình hình huy động vn Đơn vị : tỷđồng CHỈ TIÊU Thực hiện 31/12/2012 Thực hiện 31/12/2013 Tỷ lệ 2013/2012 1. Huy động vốn VNĐ 213.410 250.227 117,25% 1.1 Ca các TCKT và CN 112.903 141.599 125,42% + Tiền gửi không kỳ hạn 46.137 60.870 131,93% + Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 54.336 61.090 112,43% + Tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng 12.430 19.639 158,00%

1.2 Tin gi tiết kim 98.212 105.613 107,54% + Tiền gửi không kỳ hạn 50 84 168,00% + Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 74.054 68.891 93,03% + Tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng 24.108 36.638 151,97% 1.3 Tin gi khác 2.295 3.015 131,37% 2. Huy động vốn bằng ngoại tệ 112.502 137.382 122,12% 2.1 Ca các TCKT và CN 34.858 43.178 123,87% + Tiền gửi không kỳ hạn 23.483 27.679 117,87% + Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 10.194 7.567 74,23% + Tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng 1.181 7.932 671,63% 2.2 Tin gi tiết kim 38.323 40.246 105,02% + Tiền gửi không kỳ hạn 129 169 131,01% + Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 30.163 30.943 102,59% + Tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng 8.031 9.134 113,73% 2.3 Tin gi khác 39.321 53.958 137,22% TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (TIỀN GỬI) 325.912 387.609 118,93%

(Nguồn : Báo cáo thường niên của VCB)

Năm 2013, VCB luôn theo sát biến động của nguồn vốn và sử dụng vốn để có những giải pháp điều chỉnh huy động vốn kịp thời. Phương án dự

phòng thanh khoản của năm đã được xây dựng và luôn sẵn sang nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống.

Cơ cấu nguồn vốn được thay đổi theo hướng tích cực. Tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn có xu hướng gia tăng do VCB đã chủđộng tiếp cận các nguồn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán để tăng hiệu quả hoạt động. Việc tăng cường tiếp xúc tạo mối quan hệ chặt chẽ các tổ chức có nguồn vốn thanh toán ổn

Huy động vốn (tiền gửi) từ nền kinh tế trong huy động vốn từ nền kinh tế đạt 387,609 tỷ đồng tăng 18,93% so với năm 2012, vượt mức kế hoạch 12% đã đề ra từ đầu năm.

Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tương đối ổn định so với năm 2012, tỷ trọng huy động vốn bằng VNĐ duy trì ở mức 75%. Trong khi đó, huy động vốn từ dân cư tăng 6,8%, huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tăng 28,6% so với năm 2012. b. Tình hình hot động tín dng Bng 2.2: Mt s ch tiêu cơ bn v hot động tín dng Đơn vị : tỷđồng Chỉ tiêu Dư nợ 31/12/2012 Dư nợ 31/12/2013 Tỷ lệ 2013/2012 1. Cho vay các TCTD 5.923 9.005 152,03% - Cho vay ngắn hạn 5.947 8.413 141,47%

- Cho vay trung dài hạn 135 665 492,59%

- D phòng -159 -73 45,91%

2. Cho vay các TCKT và CN 199.621 235.409 117,93%

Cho vay bng VNĐ 146.522 191.813 130,91%

- Cho vay ngắn hạn 103.101 137.928 133,78%

- Cho vay trung dài hạn 43.421 53.885 124,10%

Cho vay bng USD (Quy VNĐ) 58.264 50.017 85,85%

- Cho vay ngắn hạn 44.478 35.748 80,37%

- Cho vay trung dài hạn 13.786 14.269 103,50%

- D phòng -5.165 -6.421 124,32%

3. CK, cầm cố GTCG 1.958 1.581 80,75%

4. Bảo lãnh 18 53 294,44%

5. Cho vay khác 32.882 29.222 88,87% Tổng dư nợ cho vay 240.402 275.270 114,50%

Phát huy vai trò của ngân hàng thương mại Nhà nước lớn, trong điều hành công tác tín dụng năm 2013, VCB luôn gương mẫu bám sát chỉ đạo,

điều hành của Chính phủ, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng. Thực hiện các giải pháp tín dụng có hiệu quả, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, VCB đã tích cực triển khai nhiều chương trình lãi suất ưu

đãi hỗ trợ cho doanh nghiệp. Tính riêng trong năm 2013, doanh số giải ngân cho các chương trình cho vay ưu đãi đạt hơn 200 ngàn tỷđồng.

Tập trung gần 42% nguồn vốn tín dụng giải ngân cho vay các lĩnh vực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ưu tiên gồm nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngành công nghệ cao.

Tiếp tục giải ngân đối với nhiều dự án mang tính trọng điểm quốc gia nhằm góp phần vào sự phát triển cơ sở hạ tầng của đất nươc như: dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La, Nhà máy Thủy điện Lai Châu, Nhà máy lọc dầu Dung Quất…

Tính đến 31/12/2013, tổng dư nợ cho vay đạt 275.270 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2012, cao hơn mức tăng trưởng chung của toàn ngành, cao hơn mức kế hoạch 9% đã đề ra từ đầu năm.

c. Kết qu kinh doanh

Bng 2.3: Kết qu hot động kinh doanh

ĐVT 2011 2012 2013 MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Tổng tài sản Tỷđồng 366.722 414.488 468.994

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (full) (Trang 48)