Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình (Trang 59 - 124)

* Thu thập số liệu thực hiện luận văn

Luận văn sử dụng chủ yếu dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn sau: Luận văn tham khảo trong các Báo cáo của các văn kiện đại hội Đảng, một số tƣ liệu có liên quan thu thập từ các cá nhân, đơn vị trong và ngoài nƣớc, các Báo cáo quá trình công tác của một số Đoàn/cá nhân, Báo và Tạp chí nghiên cứu khoa học về nguồn nhân lƣ̣c và phát triển nguồn nhân lƣ̣c , …Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và các trang web của các hiệp hội nghề nghiệp có tƣ liệu liên quan đến công trình nghiên cứu.

*Phương pháp xử lý số liệu

Từ số liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng kỹ thuật tin học để quản lý dữ liệu, tính toán số liệu và xây dựng các sơ đồ, bảng biểu liên quan tới vấn đề nghiên cứu.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH TƢ̀ 1999 ĐẾN 2013

3.1. Những điều kiê ̣n, đặc điểm cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Quảng Bình và yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực

3.1.1. Những đặc điểm cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá tỉnh Quảng Bình và yêu cầu đặt ra đối với nguồn nhân lực

Một là: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Quảng Bình được thực hiện trên cơ

sở xuất phát điểm thấp

Tổng thu ngân sách của tỉnh năm 2013 là 4.482 tỷ đồng, trong khi đó t ổng chi ngân sách là 11.571 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội trong thời kỳ 2006-2010 dự kiến đạt 13.710 tỷ đồng. Tỷ trọng vốn đầu tƣ/GDP (hiện hành) chiếm trung bình từ 30-31%. Thu nhâ ̣p bình quân đầu ngƣời đa ̣t 1.457.000/tháng. Nhƣ vâ ̣y quy mô nền kinh tế của tỉnh còn nhỏ, GDP bình quân đầu ngƣời bằng 65 - 66% so với mƣ́c trung bình cả nƣớc . Đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn , đă ̣c biê ̣t là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tỷ lệ hộ nghèo cao (năm 2013 là 14%). Tổng thu ngân sách chỉ đa ̣t 40% so với tổng chi ngân sách. Hiê ̣n nay Quảng Bình vẫn đang là mô ̣t tỉnh nghèo, trình độ phát triển chƣa đạt mức trung bình của cả nƣớc.

Nhƣ vậy, có thể nói, với những điều kiện và đặc điểm trên không thể cho phép Quảng Bình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách nhanh chóng nhƣ nhiều địa phƣơng khác mà phải lựa chọn bƣớc đi thích hợp, phải chú trọng ƣu tiên đầu tƣ ở nhƣ̃ng ngành, lĩnh vực có lợi thế.

Hai là: Tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá được tiến hành chậm, từng bước, chủ yếu tập trung thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Quảng Bình là một tỉnh nông nghiệp và nông dân chiếm đa số với đă ̣c điểm hơn 80% dân số và 65,6% lao động sống ở nông thôn và làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản, nên tỉnh có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển nông nghiệp, vì vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Quảng Bình trƣớc tiên phải là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Nông nghiệp và nông thôn Quảng Bình có nhiều điểm khác so với nhiều tỉnh thành trong nƣớc. Về nông nghiệp, Quảng Bình hội đủ cả ba ngành sản xuất cơ bản nông - lâm - ngƣ nghiệp với tổng diện tích đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất là 806.527 ha. Tốc đô ̣ tăng bình quân hàng năm 3%. Tuy nhiên sản xuất nông nghiê ̣p của tỉnh còn lạc hậu , mƣ́c đô ̣ cơ giới hóa thấp . Điểm mấu chốt trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Quảng Bình là đƣa nông, lâm, ngƣ nghiệp phát triển lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Hiê ̣n nay ngành nông nghiệp đóng góp 20,5% GDP nền kinh tế . Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiê ̣p có xu hƣớng giảm , tƣ̀ 77,54% năm 2001 xuống còn 57,93% vào năm 2013. (Cục Thống kê Quảng Bình, 2014).

Về nông thôn, do tốc độ đô thị hoá chậm, Quảng Bình hiện có 01 thành phố Đồng Hới là đô thị loại hai; 01 thị xã Ba Đồn , 07 thị trấn thuộc 6 huyện. Đến nay toàn tỉnh có 16,5% dân số sống ở khu v ực thành thị, 83,5% dân số sống ở khu vƣ̣c nông thôn. Kết cấu hạ tầng vật chất, kỹ thuật của nông thôn mặc dù đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nâng cấp nhƣng vẫn còn thiếu nhiều, nhất là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện phục vụ sản xuất.

Ba là: Phát triển công nghiệp ở Quảng Bình chủ yếu là công nghiệp nhẹ, gắn liền với ngành dịch vụ.

Trong công nghiệp, tiềm năng, thế mạnh của Quảng Bình không phải là công nghiệp nặng mà là các ngành công nghiệp nhẹ phục vụ xây dựng, sinh hoạt, tiêu dùng. So với nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc, công nghiệp Quảng Bình còn kém thua, chủ yếu phục vụ nông nghiệp, tuy nhiên trong thời gian gần đây cũng đã có những bƣớc khởi sắc. Ngành công nghiệp đóng góp 36,3% GDP cho nền kinh tế.

Đứng trƣớc những đòi hỏi của tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, tỉnh Quảng Bình cần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển công nghiệp theo hƣớng hiê ̣n đa ̣i , trở thành ngành tro ̣ng điểm , tạo động lƣ̣c phát triển của nền kinh tế. Ƣu tiên phát triển ngành công nghiệp có thế mạnh trở thành ngành công nghiệp chủ lực , mũi nhọn nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm

tỷ trọng 10,51%), xi măng , điê ̣n, chế biến nông - lâm - thuỷ sản (chiếm tỷ trọng 23,27%)... Chú trọng phát triển công nghiệp theo hƣớng công nghê ̣ cao , công nghiê ̣p theo hƣớng xuất khẩu và thu hút nhiều lao đô ̣ng.

Để đẩy ma ̣nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cùng với phát triển công nghiê ̣p, phải phát triển nhanh ngành dịch vụ, bởi đây là thế ma ̣nh của tỉnh. Những năm gần đây hoạt động ngành dịch vụ trên đi ̣a bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến mạnh. Thu nhập từ lĩnh vực này liên tục tăng, đóng góp 43,2% GDP nền kinh tế . Quảng Bình có một tiềm năng du lịch to lớn mà đến nay việc khai thác còn hạn chế, gồm các trung tâm du lịch trọng điểm: Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhâ ̣t Lê ̣, Bảo Ninh, Vũng Chùa - Đảo Yến, suối Bang; .... Chủ trƣơng của tỉnh là tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào tăng trƣởng KT - XH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi ̣a phƣơng. Có thể nói, việc xác định ƣu tiên đầu tƣ phát triển các lĩnh vực, các ngành có ƣu thế nói trên là hết sức cần thiết, nó đƣợc căn cứ trên cơ sở lý luận và thực tiễn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Quảng Bình trong nhiều năm qua. Tuy vậy, mƣ́c đô ̣ thành công của nó liên quan đến nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau. Trong đó, điều kiê ̣n cơ bản, quyết đi ̣nh chính là nguồn lƣ̣c con ngƣời . Điều kiện này hiện tại Quảng Bình có nhƣng chƣa đủ mạnh. Vì vậy , để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH, yêu cầu đặt ra đối với NNL tỉnh Quảng Bình hiện nay là:

Một là, NNL phải đáp ứng đủ về số lƣợng cho các ngành , các lĩnh vƣ̣c của

nền kinh tế , bao gồm đô ̣i ng ũ cán bộ khoa học kỹ thuật, các chuyên gia kinh tế, những nhà quản lý KT-XH, đội ngũ công nhân lành nghề,...

Hai là, NNL phải đảm bảo về chất lƣợng. Vấn đề đã và đang đặt ra đối với

Quảng Bình hiện nay là phải có một lực lƣợng lao đô ̣ng có trình độ chuyên môn kỹ thuâ ̣t và có những tố chất cần thiết (tác phong công nghiệp , đa ̣o đƣ́c nghề nghiê ̣p ...), nhất là trong nhƣ̃ng ngành kinh tế mũi nho ̣n, trọng điểm.

Ba là, cơ cấu NNL phải hợp lý giữa các ngành, các lĩnh vực để có thể tạo ra

3.1.2. Những điều kiê ̣n phát triển NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình

3.1.2.1. Tăng trưởng, phát triển kinh tế

Theo giá hiện hành GDP của tỉnh năm 2005 4.541,2 tỷ đồng, năm 2010 là 12.439,35 tỷ đồng và năm 2013 là 19.667,7 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh khá cao và ổn định. Bình quân tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2001 - 2005 là 8,85% và giai đoạn 2006 - 2010 là 10,58%. Tăng trƣởng kinh tế năm 2013 đạt 7,1%, trong đó nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng 3,2%, công nghiệp tăng 9,5%, dịch vụ tăng 8,5%.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Bình chuyển dịch theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Trong đó, tỷ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 29,7% (năm 2005) xuống còn 20,5% (năm 2013); tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 32,1% (năm 2005) lên 36,3% (năm 2013) và tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 38,2% (năm 2005) lên 43,2% (năm 2013). Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH, HĐH. Kinh tế của tỉnh tăng trƣởng khá cao và ổn định tạo điều kiện cho nguồn nhân lực phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên quy mô nền kinh tế còn nhỏ , thu nhâ ̣p ngƣời LĐ thấp , các ƣu đãi đối với NNLCLC còn hạn chế, điều này khiến một bộ phận LĐ di chuyển đến những địa phƣơng khác. Đây là khó khăn lớn đối với tỉnh Quảng Bình trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL cho CNH, HĐH.

3.1.2.2. Dân số và lao động

Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, dân số của tỉnh Quảng Bình là 794.880 ngƣời. Đến năm 2013 tổng dân số của tỉnh Quảng Bình 863.350 ngƣời.Nếu tính giữa 2 thời điểm thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở thì thấy: sau 10 năm từ năm 1999 đến năm 2009 dân số của tỉnh tăng thêm 50.013 ngƣời (năm 1999 là 794.880 ngƣời, năm 2009 là 844.893 ngƣời). Nhƣ vậy, từ năm 1999 đến 2009, bình quân mỗi năm tăng 5.001 ngƣời và tỷ lệ tăng dân số bình quân năm là 0,61%/năm; đây là thời kỳ có tỷ lệ tăng dân số thấp nhất trong vòng 30 năm qua. Nhƣ vậy, xét về quy mô thì dân số của tỉnh Quảng Bình qua các thời kỳ tăng lên, nhƣng mức tăng chậm. Điều này này chứng minh rằng, trong vòng 10 năm trở lại đây, Quảng Bình đã đạt đƣợc những kết quả khả quan trong công tác kế hoạch hoá gia đình.

Quảng Bình là tỉnh có LLLĐ dồi dào. Theo số liệu của Cục Thống kê, dân số trong độ tuổi LĐ của tỉnh năm 2009 là 465.908 ngƣời (chiếm 55% dân số toàn tỉnh), đến năm 2013 tăng lên 529.023 ngƣời (chiếm 61,3% dân số toàn tỉnh). Trong đó, LĐ làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân năm 2009 là 452.141 ngƣời và năm 2013 là 518.191 ngƣời. Quảng Bình có NNL dồi dào , nhƣng chất lƣợng NNL còn thấp, chƣa đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu CNH, HĐH.

3.1.2.3. Giáo dục - đào tạo

Hệ thống các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp nghề của tỉnh còn mỏng. Đến năm 2013 toàn tỉnh có 1 Trƣờng Đại học; 4 Trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp và 26 cơ sở dạy nghề. Các cơ sở đào tạo Đại học, THCN cơ bản ổn định về quy mô đào tạo, lĩnh vực dạy nghề phát triển khá nhanh cả về số lƣợng và quy mô đào tạo. Cơ cấu ngành nghề và loại hình đào tạo ngày càng đa dạng theo nhu cầu xã hội (hình thức liên kết với các trƣờng đại học ngoài tỉnh tổ chức các lớp đào tạo đại học tại chức, từ xa, vừa học vừa làm trong tỉnh khá phổ biến). Hiện nay, trƣờng Đại học mới đào tạo bậc đại học ở các ngành sƣ phạm, kinh tế, nông, lâm, thủy sản; các trƣờng còn lại mới dừng lại ở trình độ cao đẳng và trung cấp. Thiếu các cơ sở đào tạo chính quy trình độ đại học ở các ngành kỹ thuật nhƣ: cơ khí, điện, tự động hóa, xây dựng, giao thông vận tải, hoá chất …

Toàn tỉnh hiê ̣n có 159/159 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia PCGDTH - CMC, có 6/7 huyện, thành phố với 155/159 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT (đạt 97,48%, tăng 2 xã so năm trƣớc), 7/7 huyện, thành phố với 158/159 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS (đạt 99,37%); có 3/7 huyện, thành phố và 114 xã, phƣờng, thị trấn đƣợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Chất lƣợng giáo dục toàn diện chuyển biến tích cực, chất lƣợng "mũi nhọn" tiếp tục đƣợc khẳng định, khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng thực hành của học sinh đƣợc nâng lên. Giáo dục miền núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn đƣợc chú trọng, chất lƣợng có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận. Công tác xã hội hoá giáo dục đƣợc quan tâm, cơ sở vật chất trƣờng học đƣợc chú trọng đầu tƣ.

3.1.2.4. Cơ chế, chính sách phát triển NNL cho CNH, HĐH tỉnh Quảng Bình

Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc tỉnh Quảng Bình đã thực hiện tổ chức quản lý, đào tạo nhân lực theo đúng các Luật, Nghị định và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; áp dụng đầy đủ các chế độ đối với ngƣời lao động cũng nhƣ với các cơ sở đào tạo, sử dụng lao động. Ngoài ra, tỉnh còn triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách nhằm phát triển nhân lực của tỉnh nhƣ: Quyết định số 3272/QĐ- UBND ngày 15/12/2008 ban hành Đề án Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Quảng Bình giai đoạn 2010-2015; Quyết định số 04/QĐ-UB ngày 16/02/2006 ban hành Đề án phổ cập giáo dục Trung học trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; Chƣơng trình phát triển nguồn nhân lƣ̣c tỉnh Quảng Bình giai đoa ̣n 2011-2015; Quy hoa ̣ch phát triển

nguồn nhân lƣ̣c tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2011-2020; Quyết định số 17/2011/QĐ-

UBND ngày 10/11/2011 về Chính sách thu hút, đào tạo nhân tài tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015. Trong đó quan tâm các đối tƣợng: chuyên gia đầu ngành, chuyên gia giỏi một số lĩnh vực và cán bộ quản lý theo yêu cầu của tỉnh nhƣ: Giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, thạc sỹ, bác sĩ nội trú, huấn luyện viên thể thao giỏi, nghệ sĩ ƣu tú; ngƣời tốt nghiệp đại học thủ khoa hệ chính quy ở các trƣờng đại học công lập trong nƣớc; bác sỹ tốt nghiệp đại học loại khá trở lên ở trƣờng công lập.

Ngoài ra , thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, trong 03 năm tƣ̀ 2010 - 2012 đã hỗ trợ dạy nghề cho 8.692 lao động nông thôn, kinh phí 11.120 triệu đồng, trong đó lao động nông thôn thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi có công với cách mạng, hộ nghèo, ngƣời tàn tật: 3.263 ngƣời, lao động nông thôn thuộc hộ cận nghèo 1.431 ngƣời, lao động nông thôn khác: 3.998 ngƣời.

Tỉnh đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính; đặc biệt là các thủ tục hành chính liên quan đến thu hút đầu tƣ, phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề trên các lĩnh vực KT - XH ... tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất và đào tạo nguồn nhân lực. Đã giới thiệu

địa điểm, cấp đất xây dựng trung tâm dạy nghề các huyện, các trung tâm dạy nghề: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân và xúc tiến triển khai các Dự án phục vụ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg.

3.2. Thƣ̣c tra ̣ng phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH tỉnh Quảng Bình giai đoa ̣n 1999 - 2013

3.2.1. Thực trạng g ia tăng số lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa , hiện

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình (Trang 59 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)