Kinh nghiê ̣m của một số tỉnh trong nước về phát triển NNL cho CNH,

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình (Trang 49)

HĐH và bài học kinh nghiê ̣m cho Quảng Bình

Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đƣợc biết đến là những thành phố đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao và trở thành những trung tâm kinh tế, văn hoá, GD - ĐT, KH - CN lớn của cả nƣớc. Để có đƣợc thành công đó, các địa phƣơng này đã sớm xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL phù hợp.

1.2.5.1. Kinh nghiê ̣m của một số đi ̣a phương trong nước về phát triển NNL cho CNH, HĐH

Thứ nhất, kinh nghiệm về chú trọng công tác đào tạo NNL cho CNH, HĐH

Thành phố Hồ Chí M inh là trung tâm kinh tế , văn hoá, giáo dục quan trọng của cả nƣớc với số ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng 4,7 triệu ngƣời. Ðội ngũ

cán bộ khoa học - kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao trên địa bàn chiếm tới 30% so với cả nƣớc. Số lao động đã qua đào tạo tăng nhanh, đa ̣t 31,6% năm 2013. Thế mạnh của Thành phố là có một hệ thống giáo dục đào tạo khá đồng bộ từ mầm non đến đại học. Hiện nay trên địa bàn có 678 trƣờng mầm non, 470 trƣờng tiểu học, 243 trƣờng THCS, 150 trƣờng THPT và đội ngũ giáo viên hơn 75 nghìn ngƣời; Có 72 trƣờng đại học, cao đẳng, mỗi năm có thể tuyển hơn 116 nghìn sinh viên. 370 cơ sở dạy nghề, hằng năm có thể thu nhận hơn 30 nghìn học viên trung cấp, cao đẳng nghề và khoảng 320 nghìn học sinh sơ cấp nghề và dạy nghề thƣờng xuyên.

Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có những chính sách riêng cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhƣ hình thức các trung tâm dịch vụ việc làm, khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp tuyển dụng lao động, kết hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng với phƣơng hƣớng tạo nguồn nhân lực vừa có trình độ khoa học, vừa có kỹ năng thực tế và hiệu quả phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Chính quyền Thành phố đã rất coi trọng đặc biệt tới việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề: trong thời gian qua, đội ngũ giáo viên dạy nghề đã tăng đáng kể với hơn 5.350 ngƣời. Trong đó, có 1.056 ngƣời có trình độ sau đại học, còn lại là đại học và cao đẳng. Thành phố còn đƣa nhiều nghề mới thuộc lĩnh vực công nghệ mới, có trình độ cao vào chƣơng trình giảng dạy tại các trƣờng dạy nghề với nhiều hình thức đa dạng hoá đào tạo. Quá trình đào tạo đã đạt đƣợc kết quả nhất định nhƣ: 300 tiến sĩ, thạc sĩ quản lý nhà nƣớc và quản trị kinh doanh; đào tạo 300 tiến sĩ, thạc sĩ ngành giáo dục và đào tạo,...

Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh là phải xây dựng các chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực. Đó là các chƣơng trình:

- Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, cao đẳng; - Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng nghề; - Chƣơng trình đào tạo đội ngũ doanh nhân;

- Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng, phát hiện bồi dƣỡng năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật, thể dục - thể thao;

- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho lĩnh vực y tế thành phố; - Tổ chức hệ thống truyền thông, xây dựng chƣơng trình thông tin về đào tạo và việc làm;

- Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên; củng cố, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy;

- Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng; - Cơ chế, chính sách về tài chính, thuế để thực hiện Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Thành phố. Nhờ có chính sách đúng đắn trên, Thành phố Hồ Chí Minh luôn là địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc về giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội.

Đà Nẵng là thành phố có trình độ học vấn rất cao chiếm 84,2% dân số có bằng từ tiểu học trở lên, trong đó 44,6% có bằng trung học phổ thông và 94,6% phƣờng, xã đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thông. Trình độ học vấn của ngƣời lao động: trình độ tiểu học chiếm 16%, trình độ trung học cơ sở chiếm 39% và trung học phổ thông là 43%. Năm 2011 lực lƣợng lao động của thành phố là 435.400 ngƣời, chiếm 48% tổng dân số. Trong đó công nhân kỹ thuật 37.130 ngƣời; trình độ trung cấp 25.500 ngƣời; đại học - cao đẳng 81.770 ngƣời; Về trình độ chuyên môn kỹ thuật tỷ lệ lực lƣợng lao động của thành phố đã qua đào tạo không ngừng tăng lên, tăng từ 32,6% năm 2009 lên 36,3% năm 2013 (cao thƣ́ nhì so với cả nƣớc , sau Hà Nô ̣i 36,9%). (TT Phát triển NNL chất lƣợng cao TP Đà Nẵng, 2009).

Đà Nẵng đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ NNLLC với các hƣớng đột phá quan trọng. Thứ nhất là, hàng năm lựa chọn học sinh khá giỏi ở các trƣờng PTTH để gửi đi đào tạo bậc ĐH tại các cơ sở giáo dục trong và ngoài nƣớc bằng ngân sách của địa phƣơng. Sau 5 năm từ năm 2004 đến năm 2009, thành phố Đà Nẵng đã hỗ trợ cho 224 học sinh ở các trƣờng PTTH đào tạo ĐH ở trong và ngoài nƣớc và số sinh viên tham gia đề án đã tốt nghiệp là 28 ngƣời. Thứ hai là, đào tạo TS, Ths ở nƣớc ngoài. Tính đến tháng 7 - 2009 thành phố đã gửi đi đào tạo ở nƣớc ngoài 65 ngƣời, trong đó có 49 Ths, 16 TS ở các chuyên ngành đào tạo nhƣ: CNTT, tài chính, du lịch, CNSH, y khoa, báo chí... với tổng kinh phí 27.268.000.000 đồng.

Thứ ba là, đào tạo đội ngũ cán bộ phƣờng xã. Với phƣơng châm không tuyển chọn, bố trí, bổ nhiệm cán bộ công chức phƣờng, xã nếu không đủ tiêu chuẩn; tổ chức thi tuyển công chức phƣờng, xã; không phân công nhiệm vụ đối với đảng viên nghỉ hƣu tham gia vào bộ máy phƣờng, xã; tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ đƣơng nhiệm...

Ngoài việc đào tạo, Đà Nẵng rất chú ý phát triển những “cái nôi” đào tạo NNLCLC. Năm 2003, Đà Nẵng đầu tƣ xây dựng trƣờng PTTH chuyên Lê Quý Đôn theo hƣớng chất lƣợng cao với tổng kinh phí đầu tƣ ban đầu là 96,6 tỷ đồng. Sở hữu một đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi và giàu kinh nghiệm (giáo viên có trình độ sau ĐH chiếm 60,8% tổng số giáo viên của trƣờng). Từ khi thành lập đến nay trƣờng PTTH chuyên Lê Quý Đôn đã có đóng góp rất lớn trong việc đào tạo và cung cấp NNL có chất lƣợng ở bậc PTTH, làm cơ sở để thành phố tiếp tục quy hoạch, đào tạo NNLCLC.

Cùng với hệ thống trƣờng PTTH, hệ thống các trƣờng ĐH, CĐ đƣợc chú trọng đầu tƣ, bởi đây là những nơi đào tạo và cung cấp NNLCLC lớn nhất cho thành phố. Hiện nay Đà Nẵng có 13 trƣờng ĐH và 18 trƣờng CĐ, hàng năm, các trƣờng này đã đào tạo, cung cấp cho Đà Nẵng và các tỉnh ở miền Trung - Tây Nguyên hàng chục nghìn LĐ có trình độ cao. Ngoài ra, Đà Nẵng rất chú trọng phát triển các cơ sở đào tạo nghề bằng cách tăng đầu tƣ ngân sách cho các cơ sở đào tạo nghề: năm 2007 là 375 tỷ đồng, năm 2008 là 500 tỷ đồng. (Nguyễn Duy Trình, 2009). Vì vậy, hệ thống đào tạo nghề ở Đà Nẵng rất phát triển: năm 2000 chỉ mới có 21 cơ sở đào tạo nghề, thì đến nay đã có tới 55 cơ sở.

Thứ hai, kinh nghiệm về trọng dụng, thu hút nhân tài

Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cả nƣớc về chính sách thu hút nhân tài, thu hút LLLĐ có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, nhƣ: tuyển dụng, bố trí, sử dụng không phân biệt quốc tịch, tôn giáo, hộ khẩu; trả lƣơng đúng với tài năng và trình độ, đƣợc ƣu tiên đề bạt vào những chức vụ quan trọng trong đơn vị doanh nghiệp từ cấp trƣởng phòng, ban trở lên: Ngƣời

chƣa có nhà ở đƣợc ƣu tiên giải quyết mua nhà ở khu chung cƣ và có chính sách miễn, giảm; những ngƣời ở xa thành phố đƣợc bố trí nơi ở không phải trả tiền thuê; bố trí phƣơng tiện đi lại thuận tiên; đƣợc chọn trƣờng cho con đi học; những ngƣời phải nuôi dƣỡng cha mẹ già yếu đƣợc trợ cấp hàng tháng...

Đà Nẵng đƣợc đánh giá là địa phƣơng có chính sách thu hút NNLCLC bài bản và hiệu quả nhất khu vực miền Trung: năm 2004, Đà Nẵng đi đầu mở văn phòng đại diện tại Tokyo (Nhật Bản). Văn phòng này có vai trò kết nối sự hỗ trợ, đóng góp của kiều bào, du học sinh Việt Nam và thu hút nhân tài “ngoại”; năm 2009 thành lập Trung tâm Phát triển NNLCLC, … Vì vậy, từ năm 1998 đến tháng 6.2011, Đà Nẵng đã thu hút đƣợc là 899 ngƣời có trình độ cao (10 TS, 151 Ths, 738 cử nhân - kỹ sƣ loại giỏi). Chỉ tính riêng năm 2010, đã có 91 ngƣời, trong đó có 2 TS, 16 Ths, 64 sinh viên tốt nghiệp loại khá và thu hút đƣợc một số chuyên gia về ngôn ngữ và CNTT ngƣời Nhật Bản sang làm việc lâu dài cho thành phố. Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết Đà Nẵng thực hiện chính sách đãi ngộ về vật chất khá hấp dẫn nhƣ: hƣởng phụ cấp theo diện thu hút bằng 50% của mức lƣơng; bố trí nhà chung cƣ và miễn tiền thuê nhà trong 7 năm; nhận một khoản trợ cấp ban đầu (GS là 100 triệu đồng, PGS là 70 triệu đồng, TS là 50 triệu đồng, bác sỹ và dƣợc sỹ chuyên khoa cấp II là 30 triệu đồng, Ths và bác sỹ nội trú là 15 triệu đồng, ...). Ngoài chính sách đãi ngộ về vật chất, Đà Nẵng còn xây dựng đƣợc môi trƣờng làm việc thuận lợi để ngƣời tài đƣợc cống hiến.

1.2.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Quảng Bình

Trên cơ sở kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc về phát triển NNL, có thể rút ra những bài học để tỉnh Quảng Bình tham khảo trong phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hiê ̣n nay nhƣ sau:

Một là, ngay từ đầu hoạch định chiến lƣợc phát triển, con ngƣời phải đƣợc

xác định là nhân tố trung tâm của quá trình phát triển. Nguồn lực con ngƣời là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và mục tiêu phát triển kinh tế không nằm ngoài mục tiêu phát triển NNL.

Trên cơ sở kinh nghiệm của các địa phƣơng, luận văn cho rằng để nâng cao chất lƣợng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, tỉnh Quảng Bình có thể học hỏi và hƣớng vào giải quyết các vấn đề nhƣ: xây dựng chiến lƣợc phát triển GD - ĐT theo từng giai đoạn, tăng đầu tƣ cho GD - ĐT; thực hiện xã hội hoá GD - ĐT; đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo; chú trọng phát triển giáo dục ĐH, trên ĐH; mở rộng và phát triển hệ thống GD - ĐT nghề... phục vụ trực tiếp cho nhu cầu nhân lực tại địa phƣơng phù hợp với từng giai đoạn CNH, HĐH nền kinh tế.

Ba là, chính sách thu hút và sử dụng nhân tài bài bản

Bài học về thu hút nhân tài bằng cách đơn giản hoá thủ tục nhập cƣ , trả lƣơng cao, chào đón vào bộ máy nhà nƣớc , khuyến khích sinh viên ở lại làm việc ... của Thành phố Hồ Chí Minh hay bài học về trải thảm đỏ đón nhân tài, tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi và gửi học sinh, sinh viên, cán bộ đi đào tạo ở nƣớc ngoài... của Đà Nẵng sẽ là những bài học bổ ích cho tỉnh Quảng Bình trong xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL sắp tới.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp luận

Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH ở Quảng Bình trƣớc hết phải kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Vì vậy, tác giả luận văn đã cố gắng tìm hiểu, thu thâ ̣p những tài liệu khoa học viết về phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa . Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, luận văn tiếp tục hoàn thiện khung lý luận để phân tích các vấn đề ở các chƣơng sau.

Trong quá trình s ử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả luận văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu nhƣ̃ng phạm trù cơ bản của đề tài là công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa , nguồn nhân lƣ̣c , phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa. Trên cơ sở nhƣ̃ng pha ̣m trù cơ bản đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề cốt lõi nhất , đó là: nội dung, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực cho CNH , HĐH. Vấn đề này đƣợc nghiên cứu xuyên suốt trong các chƣơng còn lại .

Đối với phƣơng pháp luận, mô ̣t mă ̣t vừa đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu, mă ̣t khác đòi hỏi khung khổ lý thuyết đó cần đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Do đó, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc về phát triển nguồn nhân lực cho CNH , HĐH để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng. Trên cơ sở đó tác giả luâ ̣n văn đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Quảng Bình trong quá trình phát triển NNL cho CNH, HĐH.

Đồng thời, quá trình nghiên cứu sự gắn kết giƣ̃a lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn phải đƣơ ̣c đặt trong các mối quan hệ tác đ ộng qua lại: giƣ̃a kinh tế , chính trị , xã hội ; quan hệ giữa Quảng Bình với mô ̣t số tỉnh trong vùng và cả nƣớc; quan hệ trong nƣớc với quốc tế... Các quan hệ đó luôn đƣợc xem xét trong sự vận động, biến đổi không ngƣ̀ng …

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH ở Quảng Bình phải xuất từ những điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối, không đƣợc xuất phát từ tình cảm, nguyện vọng của tác giả. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách toàn diện nhƣng trong đó hết sức quan tâm đến nhân tố bên trong vì nhân tố này giữ vai trò quyết định.

2.2. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn

*Phân tích và tổng hợp

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiể u một cách thấu đáo, cặn kẽ. Trên cơ sở đó, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng. Từ việc phân tích rất nhiều hiện tƣợng cụ thể về nguồn nhân lƣ̣c cho CNH , HĐH, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về tình hình phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho CNH, HĐH ở Quảng Bình.

+ Sƣ̉ du ̣ng c ác bài viết của các nhà nghiên cứu về nguồn nhân lƣ̣c và phát triển nguồn nhân lƣ̣c, các loại sách báo, các trang web trong nƣớc và ngoài nƣớc để đánh giá cách tiếp cận của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nƣớc, một số tƣ liệu có liên quan thu thập từ các cá nhân, đơn vị trong và ngoài nƣớc, Báo và Tạp chí nghiên cứu khoa học về nguồn nhân lƣ̣c và phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho CNH, HĐH… quá trình phân tích đánh giá để biết đƣợc rằng các cá nhân và các tổ chức

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Quảng Bình (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)