hóa, hiện đại hóa
Nội dung cơ bản phát triển NNL cho CNH, HĐH cần tập trung vào những vấn đề sau:Gia tăng về số lƣợng nguồn nhân lực cho CNH , HĐH;Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH; Chuyển dịch cơ cấu NNL theo hƣớng tích cực , tiến bộ.
1.2.3.1. Gia tăng số lượng NNL cho CNH, HĐH
Số lƣợng NNL là tổng thể số LLLĐ đang và sẽ sẵn sàng tham gia vào quá trình phát triển KT - XH.
Số lƣợng NNL đóng vai trò quan tro ̣ng , ảnh hƣởng lớn đến quá trình CNH , HĐH đất nƣớc. Thƣ̀a nhân lƣ̣c sẽ dẫn đến tình tra ̣ng thất nghiê ̣p , không có viê ̣c làm,
tạo gánh nặng về mặt xã hội . Thiếu nhân lƣ̣c thì không có đủ LLLĐ để thƣ̣c hiê ̣n quá trình CNH, HĐH.
* Các tiêu chí đánh giá về sự gia tăng số lượng NNL:
- Sƣ̣ gia tăng quy mô dân số tiềm năng bổ sung vào NNL hàng năm.
- Sƣ̣ gia tăng dân số trong độ tuổi lao động (nam 15 - 60; nữ 15 - 55): về số lƣợng tuyệt đối; tỷ lệ tăng bình quân hàng năm.
- Sƣ̣ gia tăng LLLĐ từ 15 tuổi trở lên: về số lƣợng tuyệt đối; tỷ lệ % dân số; tỷ lệ tăng bình quân hàng năm.
Hiện nay trong điều kiện phát triển KTTTh, số lƣợng NNL vận động theo 2 xu hƣớng: LĐ qua đào tạo, có trình độ CMKT cao ngày càng tăng; LĐ chƣa qua đào tạo, có trình độ CMKT thấp không thích nghi kịp với yêu cầu của xã hội ngày càng giảm xuống. Xu hƣớng vận động này dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu LĐ. Thừa LĐ không có trình độ CMKT, LĐ chƣa qua đào tạo nhƣng lại thiếu LĐ có trình độ CMKT cao, LĐ đã qua đào tạo, nhất là trong những ngành công nghệ cao nhƣ: CNTT, CNSH, tài chính - ngân hàng... Sự thiếu hụt NNL có chất lƣợng buộc một số doanh nghiệp phải nhập khẩu LĐ có trình độ cao ở nƣớc ngoài.
Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ƣớc tính đến 01/01/2014 ở nƣớc ta là 53,65 triệu ngƣời, tăng 864,3 nghìn ngƣời so với cùng thời điểm năm trƣớc, lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động là 47,49 triệu ngƣời, tăng 409,2 nghìn ngƣời so với cùng thời điểm năm 2013, trong đó nam chiếm 53,9%; nữ chiếm 46,1%. Hiê ̣n nay, số lƣơ ̣ng công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật phục vụ các ngành công nghệ cao còn rất thiếu. Tỷ lệ cán bộ nghiên cứu khoa học ở nƣớc ta chỉ đạt 0,18/100 dân, trong đó tỷ lệ cán bộ nghiên cứu và triển khai (R&D) chỉ đạt 0,05/100 dân (trong khi đó Hàn Quốc là 2,19 - gấp 12,2 lần; Mỹ là 3,67 - gấp 20,4 lần). Còn theo công ty tƣ vấn việc làm VietnamWorks, nguồn nhân lực quản lý cấp cao tại Việt Nam chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30-40% nhu cầu. (Mai Thanh Xuân, 2011, trang 322).
Nhƣ vậy, để có đủ số lƣợng NNL đáp ứng yêu cầu CNH , HĐH, trong thời gian tới nƣớc ta cần phải gia tăng nhanh chóng LĐ có trình độ CMKT các cấp và các loại hình LĐ trí tuệ . Trong đó, đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ lao đô ̣ng trình
đô ̣ cao trong lĩnh vƣ̣c cô ng nghê ̣ thông tin , KH - CN, tài chính ngân hàng , đô ̣i ngũ giảng viên đại học, cao đẳng, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề….
1.2.3.2. Nâng cao chất lượng NNL cho CNH, HĐH
Trong nền kinh tế công nghiệp , việc vận hành máy móc đƣợc thực hiện bằng chính máy móc , khác với nền kinh tế nông nghiệp là công việc đó đƣợc thực hiện bằng sức lao động cơ bắp của con ngƣời. Cùng với sự xuất hiện của máy móc là sự chuyển biến những ngƣời nông dân “chân lấm tay bùn” thành những ngƣời công nhân trực tiếp vận hành máy móc . Họ không thuần túy là ngƣời lao động chân tay , mà lao động của họ có một phần của lao động trí óc , lao động sáng tạo và có trình độ kỹ thuật cao. Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho CNH , HĐH là hết sƣ́c cần thiết trên cả ba phƣơng diện : thể lực, trí lực và những tố chất cần thiết của NNL... nhƣng đặc biệt nhấn mạnh đến năng lực trí tuệ , tác phong công nghiệp , khả năng sáng tạo và khả năng thích ứng với những thay đổi của công nghệ.
1) Nâng cao thể lực của NNLcho CNH, HĐH
Có thể nói, một yếu tố không thể thiếu đối với nguồn nhân lực là sức khỏe. Sức khỏe ngày nay không chỉ đƣợc hiểu là tình trạng không có bệnh tật, mà còn là sự hoàn thiện về mặt thể chất lẫn tinh thần. Ngƣời lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại năng suất lao động cao nhờ sự bền bỉ, dẻo dai. Mọi ngƣời lao động, dù lao động cơ bắp hay lao động trí óc đều cần có sức vóc thể chất tốt để duy trì và phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất.
Các tiêu chí cơ bản đánh giá việc nâng cao thể lực của NNL:
- Tăng tuổi tho ̣ bình quân.
- Giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng.
- Tăng chiều cao và cân nặng trung bình của thanh niên 18 tuổi.
- Cơ cấu phân bố ngƣời lao động đang làm việc theo tình trạng sức khỏe (A, B, C, D).
- Các chỉ tiêu về tình hình bệnh tật : Giảm tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm ; tỷ lệ mắc các bê ̣nh có tiêm chủng ...
Các chỉ tiêu này đo lƣờng thể lực chung và đƣợc xem nhƣ là một chỉ số của, tình trạng kinh tế xã hội, vê ̣ sinh xã hô ̣i và tình tra ̣ng sƣ́c khỏe của nhân dân.
Trong những năm gần đây, thể lực của ngƣời Việt Nam đã đƣợc cải thiện rõ rệt, tuy nhiên vẫn thuộc loại trung bình thấp của thế giới. Theo Uỷ ban Dân số - Gia đình và Trẻ em, chiều cao của nam thanh niên Việt Nam hiện nay chỉ đạt 163,7cm (thấp hơn 13,1cm so với chuẩn) và chiều cao trung bình của nữ là 153cm (thấp hơn 10,7cm so với chuẩn). Sự hạn chế về thể lực gây khó khăn cho ngƣời LĐ trong sử dụng và vận hành các máy móc, thiết bị hiện đại, nhất là các loại máy móc có kích cỡ lớn; làm việc trong môi trƣờng không thuận lợi; cƣờng độ LĐ cao, điều kiện LĐ khó khăn...
2) Nâng cao trí lực của NNL: Quá trình CNH, HĐH đòi hỏi NNL phải có trí
lực cao. Yêu cầu này đặt ra đối với NNL ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, không chỉ ở các ngành công nghệ cao, mà cả ở các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
Trí lực về hình thức thể hiện ở trình độ học vấn, trình độ CMKT của ngƣời LĐ, song về bản chất lại bộc lộ ở khả năng vận dụng những tri thức vào hoạt động thực tiễn nhằm đạt hiệu quả cao.
- Trình độ học vấn của NNL: là chỉ tiêu đầu tiên biểu hiện trí lực của NNL, bởi
lẽ nó thể hiện sự hiểu biết của ngƣời lao động về những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội, là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống.
Trình độ học vấn đƣợc cung cấp thông qua hệ thống giáo dục chính quy, không chính quy, qua quá trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân.
Các tiêu chí đánh giá việc nâng cao trình độ học vấn của NNL:
+ Tỷ lệ LLLĐ từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn:thể hiê ̣n ở các chỉ tiêu: Số lƣợng tuyệt đối; % tổng LLLĐ; mức tăng (giảm) hàng năm; tỷ lệ tăng bình quân hàng năm; cơ cấu theo trình độ học vấn (Chƣa biết chữ, chƣa tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sở và tốt nghiệp trung học phổ thông).
+ Gia tăng tỷ lê ̣ dân số biết chƣ̃.
So với nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, trình độ học vấn của ngƣời dân Việt Nam đƣợc xếp vào hạng trên trung bình: có 96% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ (2012), số năm đi học bình quân đạt mức 5,5 năm, về cơ bản đã phổ cập cấp giáo dục tiểu học và đang trong giai đoạn kết thúc phổ cập THCS. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ LĐ không biết chữ vẫn chiếm tới 4% và 24,3% LĐ mới tốt nghiệp tiểu học; LĐ ở khu vực nông thôn có trình độ học vấn thấp, nhất là ở các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hải đảo.Sự yếu kém về trình độ học vấn thực sự trở thành rào cản đối với ngƣời LĐ trong việc tiếp nhận tri thức của nhân loại và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Trình độ CMKT của NNL: Đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất
phản ánh chất lƣợng công nghiệp hóa, nó không chỉ góp phần quan trọng vào việc bảo đảm cho sự nghiệp công nghiệp hóa đƣợc thực hiện thành công, mà còn thể hiện sự phát triển bền vững. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngƣời lao động tại một nƣớc tỷ lệ thuận với trình độ công nghiệp hóa của nƣớc đó. Nhiều ngƣời cho rằng, tại một nƣớc đƣợc thừa nhận là nƣớc công nghiệp (tức đã hoàn thành công nghiệp hóa), tỷ lệ đó phải đạt từ 50-60% trở lên.
Lao động có chuyên môn kỹ thuật bao gồm những công nhân từ bậc 3 trở lên (có bằng hoặc không có bằng) cho tới những ngƣời có trình độ trên đại học.
Các chỉ tiêu so sánh đánh giá việc nâng cao trình độ CMKT của NNL:
Thứ nhất: Tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo so với lực lƣợng lao động đang
làm việc là % số lao động đã qua đào tạo (từ sơ cấp, công nhân kỹ thuật đến sau đại học) so với lực lƣợng lao động đang làm việc. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khái quát trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực.
Thứ hai: tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo theo cấp bậc so với tổng số lao động
đang làm việc di ̣ch chuyển theo hƣớng tiến bô ̣ . Chỉ tiêu này đánh giá một cách cụ thể nhất về trình độ CMKT của nguồn nhân lực.
Thứ ba: cơ cấu các loại lao động đã qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật và cấp bậc đào tạo thể hiện cơ cấu số lao động có trình độ ĐH,CĐ/số lao động có trình độ TCCN/số lao động là công nhân kỹ thuật. Chỉ tiêu này cho thấy cơ cấu
đào tạo có cân đối với nhu cầu nhân lực của nền kinh tế hay không, trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh nhu cầu đào tạo cho phù hợp.
Qua khảo sát , trình độ CMKT của LĐ Việt Nam đƣợc nâng cao rõ rệt : năm Năm 2009 tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nƣớc đạt 14,8%, đến năm 2013, tỉ lệ LĐ qua đào tạo tăng lên 18,2% và qua đào tạo nghề 5,4%. Tuy nhiên, NNL có trình độ CMKT của nƣớc ta chƣa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, biểu hiện: tỷ lệ LĐ qua đào tạo còn thấp (chỉ bằng 1/3 các nƣớc và các nền công nghiệp mới nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore); thiếu hụt NNLCLC, nhất là các nhà quản lý và chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề; cơ cấu đào tạo mất cân đối... Chính trình độ CMKT thấp đã ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất LĐ, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Theo công bố của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng (chỉ cao hơn Myanmar và Campuchia, bằng 61% mức lao động bình quân của các nƣớc ASEAN), thấp hơn Singapore 15 lần; thấp hơn Nhật Bản 11 lần; Hàn Quốc 10 lần; chỉ bằng 1/5 so với Malaysia và 2/5 so với Thái Lan. Dựa trên chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới, năm 2012, Việt Nam xếp thứ 75/144 quốc gia về năng lực cạnh tranh. Có 3 nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, đó là tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn cao; công nghiệp phần lớn làm gia công , ít công nghệ cao và tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp còn thấp.
Để khắc phục vấn đề này, Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã coi giáo dục - đào tạo là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lƣợc với các chỉ tiêu chủ yếu nhƣ nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đến năm 2015 đạt 55%, đến năm 2020 đạt 70% (đến năm 2013 mới đạt dƣới 50%, nếu tính theo tiêu chí có bằng cấp nhƣ Tổng cục Thống kê thì mới đạt 18,2%); tăng số sinh viên bình quân 1 vạn dân đến năm 2020 lên 450 ngƣời (đến năm 2013 mới đạt 243,6 ngƣời) (xem phụ lục 1).
- Chỉ số phát triển nhân lực HDI (Human Development Index)
Chất lƣợng nguồn nhân lực còn đƣợc thể hiện gián tiếp thông qua chỉ số phát triển con ngƣời (HDI- Human Development Index). HDI là một chỉ tiêu tổng hợp gồm 3 tiêu chí cụ thể: 1) Mức độ phát triển kinh tế: Đƣợc xác định bằng tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngƣời hằng năm; 2) Chỉ tiêu về phát triển giáo dục (chỉ tiêu học vấn): Đƣợc xác định bằng tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ và tỷ lệ đi học của các cấp giáo dục; và 3) Chỉ tiêu y tế: Tính bằng tuổi thọ bình quân của ngƣời dân.
Báo cáo của UNDP xếp Việt Nam nằm trong số hơn 40 quốc gia đang phát triển đạt đƣợc những tiến bộ vƣợt xa mong đợi về phát triển con ngƣời trong giai đoạn 1990-2012 với chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) tăng 41%. Năm 2012, Việt Nam đứng thứ 127 trên tổng số 187 quốc gia - nằm trong nhóm xếp loại trung bình về HDI.
Hình 1.2. Các chỉ số thống kê HDI của Việt Nam từ 1990 - 2012
Nguồn: UNDP
3) Hình thành và p hát huy những tố chất tiêu biểu của nguồn nhân lực cho
CNH, HĐH
- Rèn luyện tác phong công nghiệp : Trong thời đa ̣i kinh tế công nghiê ̣p , lao đô ̣ng máy móc ra đời thay thế cho lao đô ̣ng chân tay , quá trình sản xuất diễn ra liên tục với hệ thống máy móc hiện đại , kỹ thuật và công nghệ cao vì vậy đòi hỏi ngƣời lao đô ̣ng phải có tác phong công nghiê ̣p . Tác phong lao động công nghiệp của NNL đƣợc thể hiện ở thái độ làm việc, tốc độ thao tác, ý thức tổ chức kỷ luật, …. Đây là những chỉ tiêu không kém phần quan trọng đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh; là tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực.
Những tiêu chí đánh giá tác phong công nghiê ̣p của người lao động :1) Ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật lao động; 2) Mức độ chuyên nghiệp trong công việc; 3)
Mƣ́c đô ̣ tuân thủ và quý trọng thời gian làm việc; 4) Sƣ̣ năng động, linh hoạt trong công viê ̣c.
Đội ngũ NNL nƣớc ta hiê ̣n nay chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng tác phong công nghiệp, vẫn có thói quen sử dụng “giờ cao su”, chậm chạp, lề mề trong công việc. Điều này đã tạo nên một hệ quả đáng lo ngại đó là “sức ỳ” trong khả năng sáng tạo và phát triển bản thân. Rèn luyện tác phong công nghiệp cho ngƣời LĐ không chỉ mang lại lợi ích cho các cơ quan doanh nghiệp, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với chính ngƣời LĐ. Để ngƣời LĐ rèn luyện tác phong công nghiệp, tính chuyên nghiệp và ý thức kỷ luật cao, các cơ quan ngoài việc tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, cần xây dựng một bộ qui tắc ứng xử nêu rõ những thông tin cần thiết về yêu cầu công việc, thời giờ làm việc, mức lƣơng và hình thức xử lý, xử phạt... Có nhƣ vậy việc rèn luyện tác phong công nghiệp cho ngƣời LĐ mới thực sự có hiệu quả.
- Hình thành và phát huy k hả năng thích ứng, linh hoạt của NNL
Trong môi trƣờng phát triển KTTT hiê ̣n nay , đòi hỏi NNL phải có tính năng đô ̣ng xã hội cao, mà trƣớc hết thể hiện ở khả năng thích ứng, linh hoa ̣t trong công viê ̣c.