Một số giải pháp hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình (Trang 99)

Tại Agribank Quảng Bình, công tác nghiên cứu thị trƣờng, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ hiệu quả hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ. Nhƣ vậy, việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ về nghiên cứu thị trƣờng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến là rất cần thiết và quan trọng đối với Ngân hàng.

Quy trình triển khai giải pháp hoàn thiện quy trình cho vay

Xây dựng kế hoạch thực hiện giải pháp

Triển khai thực hiện giải pháp Đánh giá kết quả thực hiện giải pháp Xây dựng quy trình mới trên cơ

sở phát huy ƣu điểm quy trình cũ Đề xuất quy trình dạng bảng thể hiện sự phối hợp và nhiệm vụ cụ thể Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện tuyên truyền Xác định mục tiêu, định hƣớng của giải pháp

Phân công cá nhân, bộ phận thực hiện

Báo cáo kết quả thực hiện bằng văn bản

Kiểm tra, giám sát quá trình triển khai giải

88

Nội dung của giải pháp hỗ trợ bao gồm những nội dung sau đây:

- Thực hiện xây dựng phƣơng án nghiên cứu thị trƣờng hiệu quả, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiên cứu thị trƣờng cho cá nhân, bộ phận phụ trách, tập trung nghiên cứu nhu cầu tài trợ vốn trong sản xuất kinh doanh của các nông hộ trên địa bàn tỉnh, khai thác các địa bàn có số lƣợng các nông hộ cần hỗ trợ vốn, từ đó triển khai các gói sản phẩm và tăng dƣ nợ đối với ngành nông, lâm nghiệp tại ngân hàng.

- Ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để phục vụ hiệu quả cho hoạt động cho vay cũng nhƣ hỗ trợ, tƣ vấn tốt hơn cho các nông hộ trong quá trình triển khai các gói sản phẩm hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ.

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng Ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để công tác đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn.

* Quy trình triển khai thực hiện giải pháp

Quy trình triển khai thực hiện giải pháp đƣợc quy định cụ thể trong sơ đồ dƣới đây:

Sơ đồ 4.5. Quy trình triển khai giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank

Quảng Bình

Quy trình triển khai các giải

pháp hỗ trợ

Xây dựng kế hoạch thực hiện

giải pháp

Triển khai thực hiện giải pháp

Đánh giá kết quả thực hiện giải pháp Nghiên cứu thị trƣờng hiệu quả Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng Ngân hàng Xác định mục tiêu, định hƣớng của giải pháp

Phân công cá nhân, bộ phận

thực hiện

Báo cáo kết quả thực hiện bằng văn bản Kiểm tra, giám

sát quá trình triển khai giải

89

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Căn cứ trên những phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Bình, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này trong giai đoạn tới trong chƣơng 4 của đề tài.

Thông qua chƣơng 4, các nội dung sau đã đƣợc làm rõ: (1) Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển chung và phát triển kinh tế nông hộ tại tỉnh Quảng Bình đến năm 2015, (2) Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình.

Theo đó, đề tài đã đề xuất năm giải pháp chính nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ, cụ thể:

- Đa dạng hóa các hình thức cho vay đối với kinh tế nông hộ - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức - Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền

- Hoàn thiện quy trình cho vay - Giải pháp hỗ trợ.

90

KẾT LUẬN

Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động cho vay cũng nhƣ vai trò của phát triển kinh tế nông hộ đối với tình hình phát triển kinh tế xã hội nói chung và nhìn nhận thực tiễn tại địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng, tác giả đã xây dựng nội dung đề tài “HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TỈNH QUẢNG BÌNH” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với kết cấu bốn chƣơng chính.

Thông qua chƣơng 1, đề tài đã tổng hợp và hệ thống hóa lại các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, các vấn đề lý thuyết, cơ sở lý luận về hộ, nông hộ và kinh tế nông hộ, vai trò của kinh tế nông hộ. Ngoài ra, chƣơng 1 cũng khai thác nội dung, hình thức cho vay của các ngân hàng tới nông hộ và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, các kinh nghiệm trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đến nông hộ của một số địa phƣơng trong nƣớc, cụ thể tại Điện Biên và Hải Dƣơng cũng đã đƣợc làm rõ.

Chƣơng 2 của đề tài đã tập trung khai thác, hệ thống hóa các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn, bao gồm: Phƣơng pháp thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp, thứ cấp, phƣơng pháp chọn mẫu phỏng vấn, nguồn tài liệu và địa điểm, thời gian thực hiện nghiên cứu.

Dựa vào các phƣơng pháp đã đƣợc mô tả ở chƣơng 2 và các vấn đề cơ sở lý luận đã đƣợc hệ thống hóa ở chƣơng 1, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình giai đoạn 2010-2013 trong chƣơng 3 của đề tài. Theo đó, Agribank Quảng Bình cần xây dựng các nhóm giải pháp để khắc phục những hạn chế về hình thức cho vay, công tác tuyên truyền, mức độ hỗ trợ từ sản phẩm, nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, đào tạo, phát triển đội ngũ nhân sự.

91

Từ các nội dung đã đƣợc rút ra khi phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình giai đoạn 2010-2013, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ trong chƣơng 4 của luận văn. Các giải pháp cụ thể đƣợc đề xuất nhƣ sau:

- Đa dạng hóa các hình thức cho vay đối với kinh tế nông hộ - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức - Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền

- Hoàn thiện quy trình cho vay - Giải pháp hỗ trợ.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Vũ Tuấn Anh và Trần Thị Vân Anh, 1997. Kinh tế hộ lịch sử và triển vọng phát triển. Hà Nội :Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

2. Chính phủ, 2000. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ban hành ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại.

3. Tạ Quang Đạo, 2014. AgriBank Điện Biên: Đồng hành cùng nông dân. Báo Kinh tế Nông thôn điện tử đăng ngày 25/07/2014.

4. Hoàng Thị Hiệp, 2012. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trƣờng Đại học Nông Lâm tỉnh Thái Nguyên.

5. Dƣơng Quang Huy, 2012. Đánh giá hiệu quả và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại phường Tích Lương - Tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông Lâm tỉnh Thái Nguyên.

6. Ngô Việt Hƣơng, 2013. Cần tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17/2013.

7. Trần Ái Kiết. Vai trò của hoạt động tín dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 8. Ngân hàng Agribank Chi nhánh Hải Dƣơng, 2014. Agribank Hải Dƣơng tích cực đầu tƣ cho tam nông. Thời báo Ngân hàng, tháng 08/2014.

9. Nguyễn Thị Kim Nhung, 2002. Giải pháp mở rộng tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam góp phần phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc Dân.

10.Nguyễn Minh Phong, 2010. Báo cáo khoa học “Thực tiễn phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam”. Viện nghiên cứu phát triển KT – XH Hà Nội.

11.Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình, 2008. Tài liệu tập huấn “Phát triển kinh tế hộ gia đình”, Dự án Quản lý bền vững nguồn tài

93

nguyên thiên nhiên miền Trung (SMNR-CV), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình.

12.Đoàn Văn Thắng, 2003. “Giải pháp hoàn thiện hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn”. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc Dân.

13.Lê Trọng, 2000. Phát triển và quản lý nông hộ trong kinh tế thị trường. Hà Nội : Nhà xuất bản Nông nghiệp.

14.Trụ sở chính Agribank, 2014. Agribank: Đi đầu thực hiện tín dụng chính sách giàu tính nhân văn.Báo Dân Trí đăng ngày 01/08/2014.

15.Nguyễn Ngọc Tuấn, 2013. Nghiên cứu giải pháp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông đối với hộ sản xuất cà phê.

Luận án tiến sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

16.UBND tỉnh Quảng Bình, 2010. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.

17.UBND tỉnh Quảng Bình, 2014. Kế hoạch hành động về Phát triển bền vững tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015.

18.Ủy ban dân tộc, 2007. Chuyên đê số 5 - Phát triển kinh tế hộ gia đình. (Theo Quyết định số 04/2007/QÐ-UBDT ngày 19/7/2007 của Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Ủy Ban Dân Tộc)

Tiếng Anh

19.Muhammad Akram Khan, 1994. Rural development through Islamic Banks. Nhà xuất bản The Islamic Foundation/kube.

20.Rashid Solagberu Adisa, 2012. Rural Development - Contemporary Issues and Practices. Nhà xuất bản InTech, Chapters.

94

21.Sawalia Bihari Verma, 1997. Role of commercial banks in rural development. Nhà xuất bản Mohit Publications.

PHỤ LỤC

MẪU BẢNG HỎI

PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CÁC NÔNG HỘ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI QUẢNG BÌNH

Nhằm mục đích nghiên cứu hoàn thiện các hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ qua chính ý kiến của người dân sử dụng các sản phẩm hỗ trợ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Bình mong muốn nhận được ý kiến đóng góp từ Quý khách hàng thông qua bảng điều tra dưới đây. Chúng tôi cam kết mọi thông tin sẽ được bảo mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và phân tích.

Xin trân trọng và cảm ơn Quý khách hàng!

I. Thông tin khách hàng:

1. Họ và tên: ...

2. Tuổi: ...

3. Địa chỉ liên lạc: ...

4. Điện thoại liên lạc: ...

6. Trình độ học vấn:

□ Dƣới tiểu học □ Cao đẳng, đại học

□ Tiểu học □ Trên đại học

□ Phổ thông 7. Nghề nghiệp: ... 8. Đơn vị công tác: ... 9. Tình trạng hôn nhân: □ Độc thân □ Kết hôn □ Ly hôn 10.Thu nhập hàng năm:

□ Dƣới 12 Triệu □ Từ 60 – 120 Triệu □ Từ 12 – 36 Triệu □ Trên 120 Triệu □ Từ 36 – 60 Triệu

II. Thông tin về sản phẩm

1. Ông / bà sử dụng sản phẩm hỗ trợ phát triển kinh tế ở ngân hàng nào?

□ Agribank Quảng Bình □ Ngân hàng khác...

Nếu câu trả lời là Agribank Quảng Bình thì khách hàng trả lời tiếp câu hỏi số 2.

2. Ông/ bà chọn ngân hàng trên vì:

□ Lãi suất cao

□ Chƣơng trình khuyến mại □ Địa điểm giao dịch thuận tiện □ Lý do khác:

3. Ông / bà biết đến sản phẩm hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ của Agribank Quảng Bình thông qua nguồn nào?

□ Các phƣơng tiện truyền thông □ Bạn bè, ngƣời thân giới thiệu □ Tự tìm hiểu

□ Khác

4. Ông / bà thƣờng quan tâm đến:

□ Lãi suất □ Kỳ hạn □ Cả hai

5. Theo ông / bà lãi suất của Agribank có bám sát lãi suất thị trƣờng không?

□ Tăng nhanh hơn, giảm chậm hơn □ Tăng nhanh hơn, giảm nhanh hơn □ Tăng chậm hơn, giảm nhanh hơn □ Tăng chậm hơn, giảm chậm hơn □ Khác

6. Ngoài sản phẩm hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ, ông / bà còn sử dụng sản phẩm nào khác không?

□ Thẻ

□ Tiết kiệm □ Khác

7. Ông / bà thƣờng giao dịch vào thời gian nào?

□ Sáng □ Chiều

8. Ông / bà có thấy thời gian giao dịch của ngân hàng thuận tiện với ông / bà không?

□ Có □ Không

9. Ông / bà có ý kiến đóng góp về thời gian giao dịch của ngân hàng Agribank Quảng Bình không?

□ Giao dịch sớm hơn

□ Kéo dài thời gian giao dịch muộn hơn □ Khác

10. Theo Ông/ bà thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng Agribank Quảng Bình khi tiếp xúc với ngƣời dân nhƣ thế nào?

□ Nhiệt tình, cởi mở □ Bình thƣờng

□ Thiếu thân thiện, cởi mở

11. Ông / bà có thƣờng xuyên theo dõi các sản phẩm mới về hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn của ngân hàng Agribank Quảng Bình không?

□ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng

□ Hiếm khi

□ Không bao giờ

12. Theo ông/bà thủ tục khi sử dụng sản phẩm cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình ra sao?

□ Đơn giản, gọn nhẹ □ Bình thƣờng □ Phức tạp

13. Ý kiến đóng góp của ông / bà nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình?

...

...

...

...

...

Xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Quý khách hàng!

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)