phương trong nước
1.2.4.1. Thực tiễn hoạt động cho vay của Agribank đối với kinh tế hộ ở một số địa phương
Những năm qua, Agribank đã luôn là ngân hàng thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ cho vay cho các đơn vị kinh tế nông hộ trong cả nƣớc và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng mừng.
Cụ thể: Trong thực hiện cho vay chính sách, Agribank triển khai các chƣơng trình kinh tế, chƣơng trình cho vay của Chính phủ nhƣ: chƣơng trình hỗ trợ đối
Nhân tố về cơ chế chính sách, sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc đối với hoạt động cho vay của
ngân hàng và kinh tế nông hộ Chính sách thuế Chính sách ruộng đất Chính sách bảo trợ, trợ giá nông sản phẩm, miễn thuế cho sản phẩm mới Chính sách cho vay vốn Chính sách lao động Chính sách phát triển kinh tế nông hộ
26
với lĩnh vực chăn nuôi, thủy sản, lƣơng thực, cà phê; Cho vay tạm trữ thu mua lƣơng thực theo chỉ đạo của Chính phủ tại Quyết định 373a/QĐ-TTg ngày 15/3/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ...; Chƣơng trình cho vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg và Quyết định số 65/2010/QĐ-TTg của Chính phủ...; đồng thời tiên phong và nghiêm túc thực hiện các văn bản hỗ trợ lãi suất của NHNN. (Viết Chung, 2014)
Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới, Agirbank bắt đầu triển khai cho vay thí điểm ở 11 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới vào năm 2011 và từ tháng 4/2012 tiến hành cho vay trên diện rộng trong toàn quốc. Đến 31/12/2013, doanh số cho vay xây dựng nông thôn mới của Agribank đạt 122.621 tỷ đồng, là tổ chức cho vay dẫn đầu về cho vay chƣơng trình này. (Viết Chung, 2014)
Xem xét về khía cạnh nội dung kinh nghiệm hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ, trong phạm vi của đề tài, tác giả minh họa bằng ví dụ tại Điện Biên và Hải Dƣơng.
* Kinh nghiệm hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Điện Biên
Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới còn nhiều khó khăn, phần lớn dân số sống dựa vào sản xuất nông nghiệp. Bám sát đặc điểm đó, nhằm giúp khách hàng có điều kiện tiếp cận vốn cho vay, Agribank Điện Biên đã từng bƣớc hỗ trợ hiệu quả cho nhiều dự án phát triển kinh tế nông hộ và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng mừng.
Thực tiễn hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Điện Biên cho thấy: (Tạ Quang Đạo, 2014)
- Ngân hàng có phương châm hoạt động đúng đắn, phù hợp
Agribank luôn đặt ra phƣơng châm hoạt động của Chi nhánh và định hƣớng vào đó để xác lập các kế hoạch, chiến lƣợc thực hiện. Phƣơng châm của Agirbank Điện Biên xác định là “hướng mạnh về cơ sở, sát cánh cùng nông dân”.
27
- Các thủ tục cho vay được đơn giản hóa
Agribank Điện Biên đã từng bƣớc đơn giản hóa thủ tục vay vốn để dòng chảy cho vay phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn đƣợc “khơi thông”. Việc đơn giản thủ tục vay vốn đã đƣợc thực hiện trên cơ sở bảo đảm đầy đủ những quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đồng thời phù hợp với đặc điểm, điều kiện của đối tƣợng khách hàng là nông dân, đồng bào các dân tộc thiểu số…
- Chủ động triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung nghị định và các văn bản hướng dẫn từ phía Chính Phủ, Nhà nước
Với đối tƣợng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, hợp tác xã, chủ trang trại, tổ chức cho vay sẽ xem xét cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tối đa đến 50 triệu đồng (cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp); 200 triệu đồng (hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn) và đƣợc vay tối đa 500 triệu đồng với các hợp tác xã, chủ trang trại. Mức lãi suất cũng đƣợc thực hiện theo quy định lãi suất cho vay đồng Việt Nam. Cụ thể, lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn đƣợc áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 9%/năm; trung hạn và dài hạn, áp dụng lãi suất cho vay từ 10 - 12%/năm.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng khi có nhu cầu vay vốn
Các khách hàng khi có nhu cầu vay vốn thông qua các chƣơng trình nhƣ: phát triển sản xuất ngành nghề nông nghiệp, nông thôn; cho vay chi phí sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; đầu tƣ hạ tầng nông thôn… đƣợc tạo điều kiện thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn để đầu tƣ phát triển các chƣơng trình, dự án.
- Công tác thu hồi vốn và lãi cho vay được tiến hành đơn giản
Công tác thu hồi vốn và lãi cho vay đƣợc tiến hành đơn giản, nhanh gọn nhằm tạo điều kiện cho ngƣời vay vốn tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
28
Agribank Điện Biên còn thƣờng xuyên phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể địa phƣơng, nhất là các tổ vay vốn để theo dõi, đôn đốc, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả.
Kết quả minh chứng cho thấy:
- Đến cuối tháng 4/2014, với 11.136 khách hàng đƣợc vay vốn, dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Agribank Điện Biên đạt 2.652,8 tỷ đồng, chiếm 66,9% tổng dƣ nợ. Trong đó, số khách hàng vay vốn tín dụng cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp là 3.413 khách hàng, với số vốn vay chiếm hơn 50% tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn.
- Thông qua việc cung ứng nguồn vốn kịp thời, Agribank Điện Biên đã tích cực hỗ trợ các hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiệu quả, tạo động lực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống của ngƣời dân trên địa bàn.
Agribank Điện Biên đã thực sự trở thành kênh cho vay hiệu quả, luôn đồng hành cùng nông dân trên hành trình phát triển sản xuất, vƣơn lên làm giàu cho gia đình và quê hƣơng.
* Kinh nghiệm hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Hải Dương
Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam. Theo quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hải Dƣơng sẽ hình thành 3 cụm đô thị động lực mạnh: thành phố Hải Dƣơng - hành lang quốc lộ 5; Chí Linh - Kinh Môn; cụm Thanh Miện và khu vực phía nam tỉnh. Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trục hành lang tạo thành mạng lƣới, khung phát triển của quy hoạch lãnh thổ tỉnh. Theo định hƣớng phát triển nhƣ vậy, Ban lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng cũng nhƣ Nhà nƣớc luôn có những chủ trƣơng, chính sách nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế toàn tỉnh nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng.
29
Thực tiễn hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Hải Dƣơng cho thấy:
- Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc hỗ trợ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông hộ luôn đƣợc chú trọng tại Agribank Hải Dƣơng.
- Ban lãnh đạo Agribank Hải Dƣơng có sự quan tâm sâu sắc đến việc tận dụng tối đa các nguồn lực của ngân hàng, trong đó có chú trọng đặc biệt đến đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự.
- UBND tỉnh Hải Dƣơng và các sở, ngành quan tâm hỗ trợ đầu tƣ "tam nông”, có nhiều mô hình kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng; khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp để từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn một cách hiệu quả.
Kết quả minh chứng cho thấy:
- Đến hết ngày 9/8/2014, tổng nguồn vốn huy động của đơn vị đạt 10.370 tỷ đồng, tăng 13%; tổng dƣ nợ đạt 8.167 tỷ đồng, tăng 1,5% so với cuối năm 2013.
- Dòng vốn cho vay của Agribank Hải Dƣơng đã góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển.
- Giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp ngày càng tăng; nhiều vùng nông sản, thủy sản tập trung đƣợc hình thành; nhiều hộ nông dân thoát nghèo, vƣơn lên làm giàu chính đáng.
- Agribank Hải Dƣơng đã thực hiện tốt các chƣơng trình cho vay theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ, cho vay qua tổ chức hội, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ và cho vay phát triển nông thôn mới.
1.2.4.2. Những bài học rút ra
* Bài học về chủ trương, chính sách của Nhà nước
Các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về giao quyền sử dụng đất lâu dài của nông hộ đã đạt đƣợc nhiều thành công trong những năm qua, vì vậy trong giai
30
đoạn tới, Nhà nƣớc cần tiếp tục bổ sung những chủ trƣơng, chính sách khác nhằm hỗ trợ hiệu quả cho quá trình cho vay hỗ trợ kinh tế nông hộ.
* Bài học về kỹ thuật, công nghệ
Phát triển kinh tế nông hộ không thể tách riêng ra khỏi những ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Vì vậy, các địa phƣơng cần chú trọng đến các giải pháp về ứng dụng kỹ thuật, khoa học, công nghệ hiện đại cũng nhƣ nâng cao kiến thức và kỹ năng của các thành viên trong nông hộ để ứng dụng hiệu quả những kỹ thuật tiên tiến này.
* Bài học về phá vỡ tính tự phát của nông dân trong sản xuất và phát triển nông nghiệp
Hiện nay, nhiều bộ phận các nông hộ vẫn còn mang tính tự phát trong sản xuất và phát triển nông nghiệp, vì vậy, trong giai đoạn tới, việc đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tính chủ động của nông dân trong nâng cao hiệu suất lao động, nâng cao năng suất kinh tế là điều rất quan trọng.
Bên cạnh đó, các đơn vị nhƣ ngân hàng cần chú trọng đến các nội dung sau để hiệu quả hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ từ các sản phẩm cho vay đạt hiệu quả cao hơn:
- Luôn có phƣơng châm hoạt động. - Đơn giản hóa thủ tục.
- Chủ động triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung nghị định và các văn bản hƣớng dẫn từ phía Chính Phủ, Nhà nƣớc.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng khi có nhu cầu vay vốn. - Công tác thu hồi vốn và lãi cho vay đƣợc tiến hành đơn giản.
- Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể
- Chú trọng công tác xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc, định hƣớng phát triển và hỗ trợ phát triển.
31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Để làm nền tảng cho phân tích thực trạng ở chƣơng ba và bốn của đề tài, nội dung của chƣơng một đƣợc xây dựng với mục tiêu tổng quan về tình hình nghiên cứu và hệ thống hóa lại các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ.
Ở phần đầu của chƣơng một, tác giả đã tổng quan lại về tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc để nhìn nhận về tính trùng lặp của đề tài.
Sau đó, tác giả tổng hợp lại các khái niệm về hộ, nông hộ và kinh tế nông hộ, vai trò của kinh tế nông hộ, đồng thời cũng nêu lên ý kiến cá nhân tác giả về những khái niệm này.
Ngoài ra, chƣơng một cũng đã nhìn nhận lại tình hình và xu hƣớng phát triển kinh tế nông hộ tại Việt Nam và Quảng Bình, đặc biệt đã phân tích về nhu cầu vốn và sự phát triển kinh tế nông hộ.
Tiếp đó, Nội dung và những hình thức cho vay của các ngân hàng tới nông hộ và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp cũng đƣợc làm rõ các nội dung về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của các ngân hàng trong việc vay phát triển kinh tế nông hộ bao gồm: Các nhân tố thuộc về hộ sản xuất nông nghiệp, các nhân tố thuộc về nội bộ các ngân hàng và các nhân tố về cơ chế chính sách và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt động cho vay của ngân hàng và kinh tế nông hộ.
Cuối cùng, nội dung của chƣơng một cũng đã tổng hợp một số kinh nghiệm hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đến nông hộ của một số địa phƣơng trong nƣớc, cụ thể tại Điện Biên và Hải Dƣơng, từ đó rút ra các bài học có thể áp dụng đối với địa bàn tỉnh Quảng Bình.
32
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp bao gồm tất cả những dữ liệu mà tác giả có thể lấy đƣợc từ sách, báo, internet và nhiều nguồn khác nhƣ thƣ viện, tivi, ….mà có liên quan đến phát triển kinh tế nông hộ nói riêng và hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung, xét trong phạm vi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Bình.
Tác giả sẽ thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu uy tín và có căn cứ khoa học, ví dụ nhƣ các sách, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các báo cáo khoa học khác. Các nguồn tài liệu này sẽ đƣợc đề cập chi tiết ở phần sau của chƣơng này.
Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là nó sẵn có, không tốn thời gian để tìm kiếm và thu thập, có thể tìm kiếm ở tài liệu trong và cả ngoài nƣớc vì không giới hạn về mặt địa lý, từ đó nguồn dữ liệu rất phong phú và đa dạng để thu thập và sử dụng trong luận văn. Tuy nhiên, đây là những dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá trƣớc đó bởi những tác giả trƣớc nên việc áp dụng các dữ liệu này vào đề tài nghiên cứu trong thời điểm nghiên cứu sẽ sai lệch về thời gian và kết quả vì thế sẽ không chính xác.
Đề tài này sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm sử dụng các dữ liệu này để làm dữ liệu phụ, còn dữ liệu chính sẽ là các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập tại thời điểm nghiên cứu đề tài.
2.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu, những thông tin đƣợc thu thập bởi chính ngƣời nghiên cứu trong thời điểm nghiên cứu đề tài. Dữ liệu sơ cấp không bao gồm các dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đây về đề tài phát triển kinh tế nông hộ
33
và vai trò của hoạt động cho vay ngân hàng trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn tỉnh Quảng Bình, xét trong phạm vi ngân hàng Agirbank Quảng Bình.
Ƣu điểm của dữ liệu sơ cấp là nó phù hợp với đề tài nghiên cứu, bởi phát sinh từ nhu cầu cần thiết các số liệu, dữ liệu dành riêng cho báo cáo, công trình này nên các dữ liệu sơ cấp mới đƣợc thu thập. Tuy nhiên, nguồn dữ liệu sơ cấp hạn chế về độ tin cậy của dữ liệu, đòi hỏi tác giả phải có các căn cứ chọn mẫu vững chắc, xử lý số liệu hiệu quả để tăng độ chính xác và hiệu quả của các dữ liệu sơ cấp.
Để thu thập đƣợc các dữ liệu sơ cấp này, tác giả sẽ sử dụng các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát cá nhân/nhóm cán bộ thực hiện các hoạt động liên quan đến cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ cho các hộ nông dân tại tỉnh Quảng Bình.
- Phƣơng pháp khảo sát: Điều tra, khảo sát một số nông hộ nhận đƣợc sự hỗ