Thời gian thực hiện nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Thiết kế bảng hỏi, câu hỏi phỏng vấn, lựa chọn mẫu nghiên cứu: 01/07/2014 đến 15/07/2014.
- Tiến hành phát phiếu điều tra cho các khách thể nghiên cứu và thực hiện phỏng vấn các mẫu khách thể đã chọn tại địa điểm thực hiện nghiên cứu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Bình và tại các địa bàn có các nông hộ đƣợc hỗ trợ vay vốn từ hoạt động cho vay của ngân hàng: Từ 15/07/2014 đến 26/07/2014.
Cụ thể:
+ 15/07/2014 – 17/07/2014: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn tại Agribank Quảng Bình, cụ thể tại Phòng tín dụng ngân hàng.
+ 18/07/2014 – 20/07/2014: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn nông hộ tại huyện Lệ Thủy.
+ 21/07/2014 – 23/07/2014: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn nông hộ tại huyện Minh Hóa.
+ 24/07/2-14 – 26/07/2014: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn nông hộ tại huyện Quảng Ninh.
+ 27/07/2014 – 29/07/2014: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn nông hộ tại huyện Tuyên Hóa.
- Thu thập các phiếu điều tra, các thông tin, dữ liệu sơ cấp phỏng vấn từ các khách thể nghiên cứu và xử lý, tính toán, tổng hợp các dữ liêu này để sử dụng trong luận văn: Từ 30/07/2014 đến 01/08/2014.
39 Cụ thể:
+ 30/07/2014: Xử lý và tổng hợp dữ liệu thu thập từ Agribank Quảng Bình. + 31/07/2014 – 01/08/2014: Xử lý và tổng hợp dữ liệu thu thập từ các nông hộ nhận hỗ trợ cho vay từ Agirbank Quảng Bình, đồng thời cũng là các khách thể nghiên cứu của đề tài.
- Sử dụng các dữ liệu sơ cấp đã đƣợc xử lý và hoàn thiện luận văn: Tháng 8/2014.
Số liệu và các dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế nông hộ tại Quảng Bình đƣợc lấy trong khoảng thời gian 2009 – 2013, đây cũng chính là thời gian phản ánh số liệu của đề tài này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nhằm làm cơ sở để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình, chƣơng 2 của đề tài tập trung khai thác, hệ thống hóa các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn.
Theo đó, các nội dung phƣơng pháp sau đã đƣợc làm rõ trong nội dung chƣơng 2: (1) Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, (2) Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, (3) Phƣơng pháp chọn mẫu phỏng vấn, (4) Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu, (5) Nguồn dữ liệu, (6) Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu.
Nhiệm vụ của chƣơng 3 là dựa vào các phƣơng pháp trên cùng với các vấn đề cơ sở lý luận đã đƣợc hệ thống hóa ở chƣơng 1 để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình giai đoạn 2010-2013.
40
CHƢƠNG 3
HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÂT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG HỘ Ở QUẢNG BÌNH 3.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Bình
3.1.1. Thông tin cơ bản về kinh tế hộ ở Quảng Bình
Nông hộ tại tỉnh Quảng Bình đƣợc phân thành bốn nhóm hộ: Khá, trung bình, cận nghèo và nghèo. Những chỉ tiêu phân loại này đƣợc áp dụng theo tiêu chí của Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, ban hành ngày 30/1/2011. Theo đó:
- Nhóm hộ khá: Những hộ có mức thu nhập bình quân 600.000 đồng/ngƣời/tháng trở lên.
- Nhóm hộ trung bình: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 520.000 đến 600.000 đồng/ngƣời/tháng.
- Nhóm hộ cận nghèo: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng.
- Nhóm hộ nghèo: Những hộ có mức thu nhập bình quân dƣới 400.000 đồng/ngƣời/tháng.
41
Bảng 3.1. Thông tin cơ bản của nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT Hộ khá Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo Tổng
Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) 1. Tổng số hộ điều tra Hộ 26 100 22 100 12 100 10 100 70 100 1.1. Hộ thuần nông Hộ 9 34,62 6 27,27 8 66,67 8 80 31 44,29 1.2. Hộ kiêm ngành nghề dịch vụ Hộ 17 65,38 16 72,73 4 33,33 2 20 39 55,71 2. Chủ hộ
2.1. Tuổi bình quân Tuổi 38,45 42,04 44,20 40,04 41,18
2.2. Trình độ văn hóa
Cấp I Ngƣời 4 15,39 3 13,64 7 58,33 6 60 20 28,57
Cấp II Ngƣời 7 26,92 8 36,36 5 41,67 4 40 24 34,29
Cấp III Ngƣời 8 30,77 6 27,27 0 0 0 14 20
Trên cấp III Ngƣời 7 26,92 5 22,73 0 0 0 12 17,14
3. Nhà ở
3.1. Nhà kiên cố Nhà 19 73,08 15 68,18 3 25 1 10 38 54,29
42
3.3. Nhà tạm Nhà 0 0 3 13,64 4 33,33 6 60 13 18,57
4. Tiện nghi (Sinh hoạt bình quân/hộ)
4.1. Tivi Cái 1,56 1,42 1,26 1 1
4.2 Xe đạp Cái 1,68 2,56 1,92 1,86 0
4.3. Xe máy Cái 1,86 1,66 1 0 1
43
Dựa vào bảng 3.1, ta có thể thấy đƣợc các thông tin cơ bản liên quan đến trình độ văn hóa, đời sống và thu nhập của các nông hộ trong 70 nhóm hộ mà tác giả tiến hành điều tra, bao gồm 20 hộ tại huyện Lệ Thủy, 16 hộ tại huyện Minh Hóa, 20 hộ tại huyện Quảng Ninh và 14 hộ tại huyện Tuyên Hóa.
Cụ thể:
- Về phân loại chỉ tiêu nhóm hộ điều tra
Trong các nhóm hộ điều tra, số hộ khá là 26/70 hộ, chiếm tỷ trọng cao nhất, số hộ trung bình là 22/70 hộ, đứng thứ hai, sau đó là số hộ cận nghèo 12/70 và cuối cùng là số hộ nghèo với 10/70 hộ.
- Về ngành nghề sản xuất, kinh doanh của các nhóm hộ điều tra
Trong nhóm hộ khá, số lƣợng nhóm hộ thuần nông chiếm tỷ trọng thấp hơn với 34,62%, còn lại 65,38% là các hộ kinh doanh kiêm ngành dịch vụ.
Trong nhóm hộ trung bình, số lƣợng nhóm hộ thuần nông chiếm tỷ trọng thấp hơn với 27,27%, còn lại 72,73% là các hộ kinh doanh kiêm ngành dịch vụ.
Trong nhóm hộ cận nghèo, số lƣợng nhóm hộ thuần nông chiếm tỷ trọng cao hơn với 66,67%, còn lại 33,33% là các hộ kinh doanh kiêm ngành dịch vụ.
Trong nhóm hộ nghèo, số lƣợng nhóm hộ thuần nông chiếm tỷ trọng cao hơn với 80%, còn lại 20% là các hộ kinh doanh kiêm ngành dịch vụ.
Nhƣ vậy, có thể thấy, trong các nhóm hộ khá, trung bình, nhóm hộ thuần nông chiếm tỷ trọng thấp, nhóm hộ kiêm ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao hơn, ngƣợc lại với các nhóm hộ cận nghèo và nghèo chiếm tỷ trọng cao hơn là các hộ thuần nông, các hộ kiêm ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp. Điều này xuất phát từ các hộ này không có điều kiện để kinh doanh kiêm ngành dịch vụ, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó, trình độ văn hóa cũng tác động dẫn đến tình trạng này.
- Về trình độ văn hóa của chủ hộ nhóm hộ điều tra
Ở nhóm hộ khá và trung bình, số lƣợng chủ hộ có trình độ cấp II và cấp III là cao nhất, sau đó là trình độ trên cấp III nhƣ trung cấp, cao đẳng, đại học. Ở
44
nhóm hộ cận nghèo và nhóm hộ nghèo, các chủ hộ chủ yếu có trình độ cấp I và cấp II, trong đó cấp I chiếm tỷ trọng cao hơn, các chủ hộ có trình độ sau cấp III và cấp III không có.
Nhƣ vậy, trình độ văn hóa của các chủ hộ nhóm hộ cận nghèo và hộ nghèo còn quá thấp, điều này dẫn đến hạn chế trong quá trình tiếp thu các công nghệ, kỹ thuật mới, tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp, từ đó dẫn đến hạn chế trong kết quả thu hoạch của các nhóm hộ nghèo và cận nghèo.
- Về nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra
Điều tra về tình trạng nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của 70 nhóm hộ điều tra, kết quả cho thấy, ở các nhóm hộ khá, số lƣợng nhà kiên cố cao nhất với 73,08%, sau đó là 26,92% số hộ có nhà bán kiên cố. Điều này xuất phát từ lí do ở các nhóm hộ khá, khả năng tích lũy tài chính tốt, hàng năm thu nhập cao nên có thể xây dựng các nhà kiên cố, hầu hết các hộ khá không phải ở nhà tạm.
Ở các nhóm hộ trung bình, có 68,18% hộ ở nhà kiên cố, 18,18% hộ ở nhà bán kiên cố, 13,64% hộ ở nhà tạm. Điều này xuất phát từ lí do ở nhóm hộ trung bình, thu nhập và khả năng tích lũy tài chính chƣa cao nên một số hộ trung bình vẫn đang ở nhà tạm hoặc nhà bán kiên cố.
Ở nhóm hộ cận nghèo và nghèo, do thu thập quá thấp và khả năng tích lũy tài chính thấp nên hầu nhƣ các hộ này hiện đang sống ở nhà tạm và nhà bán kiên cố, số hộ cận nghèo và số hộ nghèo có nhà kiên cố chiếm tỷ trọng rất ít trong tổng số các hộ điều tra.
Về tiện nghi sinh hoạt, ở các hộ khá, trung bình, hầu nhƣ các hộ đều có trang bị tivi, xe đạp, xe máy. Ở các hộ cận nghèo cũng vậy. Hộ nghèo cũng đã trang bị xe đạp và tivi. Điều này xuất phát từ điều kiện kinh tế phát triển của toàn tỉnh và cả nƣớc, tình hình giao lƣu hàng hóa diễn ra thuận tiện nên nhiều hộ đã mua sắm đƣợc các tiện nghi sinh hoạt cho gia đình.
45
3.1.2. Điều kiện sản xuất kinh doanh của các nông hộ đang điều tra
* Điều kiện về đất đai
Tìm hiểu về điều kiện đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các nông hộ tác giả đang tiến hành điều tra, kết quả cho thấy:
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng đất đai của các địa bàn điều tra tính đến 31/12/2013
Chỉ tiêu ĐVT Địa bàn nghiên cứu
Lệ Thủy Quảng Ninh Minh Hóa Tuyên Hóa
Tổng diện tích đất đai Ha 141.611 119.169 141.271 115.098 % 100% 100% 100% 100% 1. Đất sản xuất nông nghiệp Ha 22.701 8.078 6.794 7.589 % 16,03% 6,78% 4,81% 6,59% 2. Đất lâm nghiệp Ha 104.599 99.812 120.661 93.755 % 73,86% 83,76% 85,41% 81,46% 3. Đất chuyên dùng Ha 4.271 3.705 1.727 2.990 % 3,01% 3,11% 1,22% 2,60% 4. Đất ở Ha 853 516 435 678 % 0,6% 0,43% 0,31% 0,59% 5. Đất chƣa sử dụng Ha 9.187 7.058 11.654 10,086 % 6,5% 5,92% 8,25% 8,76%
( Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 của tỉnh Quảng Bình) Dựa vào bảng 3.2, có thể thấy tổng quan về điều kiện đất đai của bốn địa bàn tác giả tiến hành nghiên cứu đại diện là huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Tuyên Hóa và Minh Hóa. Cụ thể:
- Tổng diện tích đất đai nhiều nhất trong bốn địa bàn nghiên cứu là của huyện Lệ Thủy với 141.611 ha, sau đó là Minh Hóa với 141.271 ha, Quảng Ninh với 119.169 ha và cuối cùng là huyện Tuyên Hóa với 115.098 ha.
46
- Ở tất cả các huyện này, đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất với 73,86% tại huyện Lệ Thủy, 83,76% tại huyện Quảng Ninh, 85,41% tại huyện Minh Hóa và tại huyện Tuyên Hóa là 81,46%.
- Sau đất lâm nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng diện tích sử dụng, với 16,03% tại huyện Lệ Thủy, 6,78% tại huyện Quảng Ninh, 4,81% tại huyện Minh Hóa và 6,59% tại huyện Tuyên Hóa.
- Đất chuyên dùng đứng sau đó và đất ở chiếm tỷ trọng thấp nhất trên địa bàn bốn huyện.
Diện tích đất chƣa sử dụng cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng diện tích đất đai toàn huyện, với 6,5% đất chƣa đƣợc sử dụng tại huyện Lệ Thủy, 5,92% đất chƣa đƣợc sử dụng tại huyện Quảng Ninh, 8,25% chƣa đƣợc sử dụng tại Minh Hóa và tại Tuyên Hóa là 8,76%. Diện tích này thậm chí còn lớn hơn diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp.
Nhƣ vậy, xét về điều kiện đất đai để sản xuất, diện tích đất các hộ dùng để sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá nhỏ, diện tích đất chƣa sử dụng còn khá nhiều, vì vậy, trong giai đoạn tới, việc đẩy mạnh các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại địa bàn các huyện nói riêng và tại Quảng Bình nói chung cần đƣợc chú trọng hơn nữa, để diện tích đất chƣa đƣợc sử dụng đƣợc tận dụng tối đa, từ đó nâng cao đời sống ngƣời dân. Lúc này, sự hỗ trợ về mặt tài chính từ các tổ chức tín dụng nhƣ ngân hàng là rất cần thiết và quan trọng.
47
* Tình hình lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra
Bảng 3.3. Tình hình lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT Tổng Hộ khá Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo 1. Tổng số hộ điều tra Hộ 70 26 22 12 10 2. Tỷ lệ số hộ điều tra % 100 37,14 31,43 17,14 14,29 3. Phân loại hộ theo nhân
khẩu
3.1. Số hộ có 2 nhân khẩu Hộ 5 2 3 0 0
3.2. Số hộ có 3-4 nhân khẩu Hộ 46 14 24 5 3
3.3. Số hộ có 5-6 nhân khẩu Hộ 16 5 6 3 2
3.4. Số hộ có trên 6 nhân khẩu Hộ 3 1 2 0 0
4. Phân loại hộ theo lao động
4.1. Số hộ nhỏ hơn 2 lao động Hộ 5 0 1 2 2
4.2. Số hộ 2-3 lao động Hộ 44 12 24 5 3
4.3. Số hộ hơn 3 lao động Hộ 21 6 12 2 1
5. Phân loại hộ theo ngành sản xuất
5.1. Hộ thuần nông Hộ 31 9 6 8 8
5.2. Hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ Hộ 39 17 16 4 2 6. Một số chỉ tiêu bình quân 6.1. Số nhân khẩu bình quân/hộ Nhân khẩu 4,0 3,8 4,0 4,2 4,4
6.2. Số lao động bình quân/hộ Lao động
2,55 2,65 2,8 2,62 2,2
48
Nhƣ vậy, trong 70 hộ điều tra đƣợc lựa chọn từ bốn huyện đại diện tại tỉnh Quảng Bình, số hộ khá chiếm tỷ trọng cao nhất với 37,14%, hộ nghèo chiếm tỷ trọng thấp nhất với 14,29%. Trọng 70 hộ có 31 hộ thuần nông, chiếm tỷ trọng khá cao, vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng sử dụng lao động ở các nông hộ là rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó, số nhân khẩu bình quân/hộ 4,0 và số lao động bình quân/hộ là 2,55 lao động. Ngoài các hộ thuần nông thì tại địa bàn tỉnh, cụ thể là tại các huyện điều tra nghiên cứu còn có các hộ nông nghiệp kiêm ngành dịch vụ nhƣ làm mộc, buôn bán nhỏ lẻ, xây dựng, vận chuyển hàng hóa…
3.1.3. Mức độ đầu tư chi phí sản xuất kinh doanh của các nông hộ
Về mức độ đầu tƣ chi phí sản xuất kinh doanh của các nông hộ trong nhóm hộ điều tra, tác giả tổng hợp trong bảng sau đây:
Bảng 3.4. Chi phí sản xuất kinh doanh của các nông hộ trong nhóm hộ điều tra năm 2013
Nội dung ĐVT Hộ khá Hộ trung
bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo Chi phí trồng lúa 1 sào/1 năm 1.000đ 1.206 1.045 946 862 Chi phí trồng màu 1 sào/1 năm 1.000đ 1.327 1.002 865 824
Chi phí chăn nuôi 1.000đ 10.126,06 9.065,04 7.054,90 6.032,90 ( Nguồn: Tổng hợp điều tra)
Dựa vào bảng 3.4, ta thấy:
- Chi phí đầu tƣ sản xuất nông nghiệp đƣợc chia thành chi phí trồng lúa, trồng màu, chi phí chăn nuôi, chi phí đầu tƣ cho các lĩnh vực phi nông nghiệp trong đó:
49
+ Chi phí trồng lúa và trồng màu đƣợc tính 1 sào/1 năm bao gồm các chi phí nhƣ giống, phân tổng hợp, phân đạm, làm đất, thuốc bảo vệ thực vật.
+ Chi phí chăn nuôi bao gồm chi phí giống, chi phí thức ăn, thú y, điện, nƣớc và một số chi phí phát sinh khác.
+ Chi phí phi nông nghiệp bao gồm chi phí nhiên liệu, chi phí khấu hao tài sản, và nhiều chi phí khác.
Trong năm 2013, tính bình quân trên các nhóm hộ điều tra thì chi phí trồng