Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản của công ty cổ phần sản xuất và tiêu dùng quốc tế (Trang 43 - 48)

- Tớch cực tỡm hiểu thị trường, kiếm những hợp đồng XKLĐ mới đặc biệt là hợp đồng cung ứng lao động theo ngành dịch vụ.

4.3.1. Đối với doanh nghiệp

+ Đề xuất trong việc tỡm hiểu thị trường, đàm phỏn và ký kết hợp đồng: Theo nhận định 2010, trờn đà phục hồi kinh tế, thị trường Nhật Bản rất khả quan và tăng nhu cầu tiếp nhận lao động. Muốn đặt chõn vào những thị trường

này, cụng ty cần phối hợp tốt với trung tõm trong việc tạo nguồn và nõng cao chất lượng nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu của chủ sử dụng LĐ, nhắm vào những lĩnh vực thu hỳt nhõn cụng.

- Cần đa dạng húa hỡnh thức và đối tượng lao động

- Cần thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin từ hiệp hội người lao động ở Nhật Bản, cỏc thụng tin từ bỏo chớ, phương tiện truyền thụng để nắm bắt được thị trường, tỡm kiếm những hợp đồng mới. Đặc biệt chỳ trọng những hợp đồng XKLĐ theo ngành dịch vụ.

- Người Nhật rất coi trọng chữ tớn và lời hứa dự là những việc nhỏ nhất. Vỡ vậy cỏc cụng ty khi làm việc với người Nhật cần coi trọng việc nay. Lỳc đầu trao đổi thụng tin cỏc cụng ty ở Nhật đàm phỏn rất kỹ lưỡng nhưng sau khi đó thỏa thuận và ký kết hợp đồng thỡ cụng ty rất trung thành với đối tỏc. Khi đàm phỏn cỏc cụng ty cần chỳ trọng hiểu biết về lễ nghi, phong tục tập quỏn để gõy thiện cảm với đối tỏc.

- Nhanh chúng bổ sung nhõn sự cho đàm phỏn.

- Hợp đồng XKLĐ từ phớa đối tỏc cụng ty phải xem xột kỹ lưỡng, từ chối cỏc hợp đồng khụng khả thi và mang tớnh chất rủi ro cao. Cõn nhắc chi phớ tài chớnh giữa khoảng bỏ ra và thu về.

- Trong hợp đồng cụng ty cần nờu rừ cỏc điều khoản về điều kiện lao động, thời hạn lao động, mức lương điều kiện ăn ở, sinh hoạt để đảm bao quyền lợi cho doanh nghiệp và người lao động.

- Doanh nghiệp cần đảm bảo đỳng những thỏa thuận về mức lương cho người lao động như thỏa thuận trong hợp đồng với người lao động.

- Thiết lập được mối quan hệ giữa việc cỏc doanh nghiệp Nhật và doanh nghiệp Việt trong việc hợp tỏc song phương.

+ Đề xuất nõng cao chất lượng tuyển chọn và đào tạo xuất khẩu lao động - Về việc tuyển chọn lao động. Cụng ty cú thể nhờ Bộ lao động – thương binh xó hội tại cỏc địa phương trong cả nước nhờ thụng bỏo tuyển chọn lao động đi XKLĐ tại Nhật hoặc thụng bỏo tại cỏc cơ sở, trung tõm hướng nghiệp

dạy nghề, cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước nhất là cỏc trường tại Hà nội. Để tạo ra nguồn lao động đỏp ứng được những yờu cầu cơ bản mà đối tỏc yờu cầu nhất là về sức khỏe, văn húa và hành vi đạo đức của người lao động để doanh nghiệp khụng mất cụng đào tạo hay người lao động cũng sẽ khụng tốn thời gian và chi phớ đi lại.

- Cụng ty cần đầu tư xõy dựng một cơ sở vật chất phục vụ đào tạo đi xuất khẩu tại cỏc thị trường nhất là thị trường Nhật bản như vậy mới đỏp ứng nhu cầu học tập cho người đi lao động, giảm chi phớ, tăng lợi nhuận.

- Đào tạo cỏc kỹ năng chuẩn và ngoại ngữ cho học viờn từ Việt Nam là một lợi thế để nhằm tiết kiệm chi phớ là lợi thế so với cỏc nước trong khu vực, và đõy là cơ hội tốt để cỏc doanh nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh.

- Tổ chức trường đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam, sau khi học viờn học tốt rồi thỡ mới tổ chức kiểm tra để trỏnh việc đưa sang Nhật chi phớ vụ cựng đắt đỏ

- Khi cụng ty Nhật sang kiểm tra thấy ngoại ngữ, chuyờn mụn đạt kết quả thỡ lỳc đú cụng ty bắt đầu làm thủ tục cho học viờn đú sang Nhật lao động.

- Cần cú chớnh sỏch ưu đói chi phi đào tạo xuất cảnh cho người lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao hay người cú trỡnh độ ngoại ngữ khỏ hơn đề khuyến khớch cỏc học viờn khỏc học theo. Tạo mối quan liờn kết mật thiết hơn giữa cụng ty và người lao động, giải đỏp thắc mắc của người lao động và phỏt huy tớnh chủ động của họ để tạo sự an tõm trong thời gian làm việc tại Nhật, trỏnh tỡnh trạng lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc hay phỏ hợp đồng.

Sau khi nhập cảnh, cụng ty cần tổ chức cho người lao động tham gia khoỏ học về phong tục tập quỏn, luật phỏp, tỏc phong làm việc của người Nhật Bản, bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ tiếng Nhật... Kết thỳc khoỏ học, tổ chức cho người lao động ký hợp đồng lao động với xớ nghiệp tiếp nhận và được đối xử như người lao động Nhật Bản.

+ Đề xuất trong việc tổ chức XKLĐ

- Thời gian tổ chức XKLĐ cú ảnh hưởng lớn đến người lao động đặc biết về mặt tõm lý, nếu quỏ trỡnh này diễn ra khụng thuận lợi sẽ khiến người

lao động lõm vào tỡnh trạng hoang mang lo õu vỡ nghi ngờ hoạt động XKLĐ của doanh nghiệp. Mặt khỏc nhiều lao động trước khi đi xuất khẩu sang Nhật Bản phải đúng một khoản lệ phớ đặt cọc khỏ lớn nhưng họ khụng cú đủ tiền. Nhưng người lao động khụng đủ tiền phải vay ngõn hàng, hoặc vay với lói xuất cao nờn thời chờ đợi đi làm việc càng lõu thỡ khoản vay lói càng tăng lờn. Nếu trỡ hoón vịờc XKLĐ cũng ảnh hưởng lớn đến uy tớn cụng ty với đối tỏc. Do vậy cụng ty cần phải nhanh chúng hoàn tất thủ tỳc hồ sơ gửi cho bờn đối tỏc. Làm thủ tục xuất cảnh lo bảo hiểm cho người lao động một cỏch nhanh nhất. Giỳp người lao động mở tài khoản quốc tế một cỏch nhanh nhất.

- Hợp tỏc nhịp nhàng giữa doanh nghiệp Việt Nam và cỏc Viện điều dưỡng của Nhật Bản để thỳc đẩy cỏc thủ tục nhanh nhất cú thể.

- Xõy dựng quy trỡnh chuẩn đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam nhằm tiết kiệm chi phớ vỡ chi phớ ở Việt nam rất rẻ trong khi nếu học viờn sang Nhật học tiếng thỡ vụ cựng đắt đỏ, khụng khả thi vỡ đối tượng đi lao động thường là đối tượng khú khăn về kinh tế.

- XKLĐ theo ngành dịch vụ đũi hỏi những yờu cầu đối người lao động khỏc hơn so với lao động trong cỏc nhà mỏy sản xuất. Vỡ vậy đối với việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu y tỏ, điều dưỡng viờn theo hợp đồng vừa ký kết đầu năm thỡ cần xõy dựng quy trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo y tỏ điều dưỡng theo quy chuẩn của Nhật, cụng ty cú thể liờn hệ với cỏc trường trung cấp, cao đẳng y trong cả nước để tuyển chi phớ đào tạo nghề đó cú kiến thức hoặc liờn kết với cỏc cụng ty cung ứng lao động trong nước để tuyển chọn điều dưỡng viờn. Thuờ cỏc giỏo viờn dạy tiếng Nhật chuyờn ngành y tỏ đào tạo giao tiếp cơ bản và những kiến thức ngoại ngữ cơ bản liờn quan đến ngành y tỏ chăm súc sức khỏe cho người già để người lao động khi sang làm việc khụng bị ngỡ ngàng.

- Đào tạo về kỹ năng giao tiếp cơ bản như phải biết giải quyết cỏc cõu hỏi và thắc mắc của người già, phải biết lắng nghe ý kiến của họ, xõy dựng một thỏi độ tớch cực, biết xin lỗi khi mỡnh mắc lỗi, biết làm cho người già cảm thấy họ cần được tụn trọng đào tạo những nột văn húa đặc trưng hay phong tục tập

quỏn của người Nhật. Tất cả những đào tạo đú nhằm nõng cao chất lượng cho người lao động đỏp ứng yờu cầu từ phớa đối tỏc. Để làm được việc này tốt, cụng ty cần bổ sung thờm một vài cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, Tiếng Nhật thành thạo vào phũng XKLĐ của cụng ty như vậy mới đỏp ứng được nhu cầu học tập của người lao động.

- Mạnh dạn kiến nghị với cỏc bộ ngành thỏo gỡ một số vướng mắc khi làm cỏc thủ tục hành chớnh cho học viờn đi lao động xuất khẩu.

+ Đề xuất trong việc quản lý lao động:

- Bổ sung thờm cỏn bộ quản lý lao động ở thị trường Nhật Bản để cụng ty dễ dàng kiểm soỏt và quản lý người lao động hơn, trỏnh tỡnh trạng lao động bỏ ra ngoài hay phỏ hợp đồng.

- Khi tổ chức cho lao động lờn đường, cụng ty cần yờu cầu lao động mặc đồng phục ghi tờn doanh nghiệp, phối hợp với đối tỏc tổ chức đún nhận lao động, bàn giao lao động để trỏnh tỡnh trạng lao động bỏ trốn.

- Thường xuyờn thăm hỏi động viờn kịp thời người lao động nhất là trong thời gian đầu khi người lao động mới sang Nhật họ rất nhớ nhà và cú thể sẽ khụng tập trung trong cụng việc, tạo sự gần gũi giữa cụng ty và người lao động. Giải quyết tốt những thắc mắc của người lao động về tiền lương thưởng hay điều kiện ăn ở sinh hoạt và xin ý kiến giải quyết từ phớa cụng ty để giải quyết những trường hợp rắc rối khụng để ảnh hưởng tới uy tớn của cụng ty.

- Cỏc cỏn bộ quản lý bờn Nhật cần thụng bỏo địa chỉ, họ tờn, số điện thoại cho ban đại diện của cụng ty ở nước sở tại, cục quản lý lao động ngoài nước, cỏc bộ phận cỏn bộ này cú trỏch nhiệm thường xuyờn giữ liờn lạc với người lao động thụng bỏo thụng tin kịp thời về cụng ty khi cú sư việc bất thường xảy ra để cú biện phỏp xử lý kịp thời khi cú sự cố xảy ra.

- Phối hợp với bờn nước ngoài giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh khi người lao động chết, bị tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, bị bệnh nghề nghiệp, bị xõm hại tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và giải quyết tranh chấp liờn quan đến người lao động;

- Bỏo cỏo và phối hợp với cơ quan đại diện ngoại giao, lónh sự Việt Nam ở nước ngoài quản lý và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người lao động trong thời gian làm việc ở Nhật

- Bồi thường cho người lao động, người bảo lónh về những thiệt hại do doanh nghiệp gõy ra theo quy định của phỏp luật;

+ Đề xuất trong việc tổ chức cho người lao động về nước khi hết hợp đồng lao động:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản của công ty cổ phần sản xuất và tiêu dùng quốc tế (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w