Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may * Giải phỏp vĩ mụ:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 77 - 78)

- Cập nhật liờn tục xu hướng thị hiếu của cỏc thị trường lớn để cú phương ỏn sản xuất hàng xuất khẩu phự hợp, do đầu tư sản xuất thực phẩm chế biến tốn kộm hơn nhiều

3.5. Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may * Giải phỏp vĩ mụ:

* Giải phỏp vĩ mụ:

- Đối với thực trạng phải nhập nguyờn, phụ liệu cho sản xuất, Việt Nam cần cú cỏc giải phỏp phỏt triển dài hạn như, thực hiện đa dạng hoỏ sản xuất sản phẩm từ nguồn nguyờn liệu trong nước. Cỏc cụng nghệ lạc hậu cần được thay thế, nõng cấp, bổ sung và đổi mới cụng nghệ nõng cao chất lượng sản phẩm. Chủ động phỏt triển trong cung cấp nguyờn phụ liệu dệt may bụng, tơ tằm giảm nhập khẩu nguyờn liệu.

- Ngoài ra, cần đẩy mạnh cỏc biện phỏp nhằm hạn chế ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất hàng dệt may. Cỏc khu cụng nghiệp dệt may phải cú cơ sở hạ tầng cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về mụi trường do nhà nước quy định.

- Trong giai đoạn nền kinh tế gặp khú khăn, vấn đề ổn định cụng ăn việc làm cho cụng nhõn viờn của ngành phải đặt lờn hàng đầu. Cỏc doanh nghiệp hoạt động hạn chế chạy theo lợi nhuận mà tập trung giữ lấy thị phần, chăm lo đến đời sống của cụng nhõn, ổn định sản xuất; nhờ đú tạo được sự ổn định về nguồn lao động cho ngành, ổn định chi phớ sản xuất.

- Thỳc đẩy khai thỏc cỏc thị trường tiềm năng xuất khẩu như Nga, Trung Đụng, Đụng Âu, Chõu Phi với cỏc mặt hàng phổ thụng và cao cấp. Xõy dựng hệ thống phõn phối mang thương hiệu Việt Nam.

- Đối với cỏc doanh nghiệp, cần chủ động phỏt huy nội lực bản thõn phỏt triển vựng nguyờn liệu bụng, đay dõu tơ tằm, ứng dụng khoa học cụng nghệ, nõng cao năng suất và chất lượng nguyờn liệu. Xõy dựng cơ chế đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu, hợp lý hoỏ lợi ớch giữa việc phỏt triển nguyờn liệu và phỏt triển chế biến. Việc làm này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động sản xuất.

- Để khắc phục việc bị động, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyờn vật liệu, sự phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp trong cỏc chiến lược, chớnh sỏch, cơ chế thu mua nguyờn vật liệu trong và ngoài nước cũng là một giải phỏp quan trọng, giỳp ngành dệt may Việt Nam chủ động mua được nguồn nguyờn liệu giỏ hợp lớ, ổn định chi phớ sản xuất và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

- Với đặc tớnh phải sử dụng nguồn lao động lớn, cỏc doanh nghiệp dệt may cần phối hợp xõy dựng cỏc quỹ dự phũng để duy trỡ hoạt động sản xuất trong thời điểm hoạt động xuất khẩu khú khăn ở mức khụng ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất trong tương lai. Thực hiện cỏc biện phỏp gión ca, giảm giờ làm khi đơn hàng giảm sỳt một cỏch hợp lớ; ổn định thu nhập cho người lao động để đảm bảo nguồn nhõn cụng đầu vào chất lượng cho doanh nghiệp.

- Cỏc doanh nghiệp cú thể mở rộng cơ cấu thị trường xuất, từ việc phụ thuộc rất cao vào Mỹ và chõu Âu sang cỏc thị trường Trung Đụng, chõu Phi; chủ động phối hợp với nhau lập cỏc đoàn xỳc tiến thương mại, duy trỡ tối đa quan hệ tại cỏc thị trường để giữ vững thị phần trong cỏc giai đoạn khú khăn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 77 - 78)